Bài giảng Đại số 8 - Phạm Phúc Đinh - Tiết 14: Luyện tập

Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?

Em hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

1.Đặt nhân tử chung

2. Dùng hằng đẳng thức

3. Nhóm hạng tử

4. Phối hợp nhiều phương pháp

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Phạm Phúc Đinh - Tiết 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV dạy: Phạm Phúc Đinh Lớp 8B THAO GIẢNG Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Em hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 1.Đặt nhân tử chung 2. Dùng hằng đẳng thức 3. Nhóm hạng tử 4. Phối hợp nhiều phương pháp Câu 2: Áp dụng: phân tích đa thức 5x2 – 5xy – 7x + 7y thành nhân tử? Giải TIẾT 14: LUYỆN TẬP 1. Chữa bài tập Giải Bài 54/SGK/25 Phân tích đa thức sau thành nhân tử b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 Để làm bài này ta dùng phương pháp nào trước ? Giải b) 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 = (2x – 2y) – (x2 - 2xy + y2) = 2(x – y) – (x –y)2 = (x – y)(2 – x + y) BT55/SGK/25. Tìm x, biết b) (2x – 1)2 – (x + 3) 2 = 0 (2x – 1 + x + 3)(2x – 1 – x - 3) = 0 (3x + 2)(x - 4) = 0 Giải b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 TIẾT 14: LUYỆN TẬP x - 4 = 0 => x = 4 TIẾT 14: LUYỆN TẬP BT56/SGK/25 Tính nhanh giá trị của đa thức Giải TIẾT 14: LUYỆN TẬP BT/57SGK/25. Phân tích đa thức sau thành nhân tử = x2 – x – 3x + 3 = (x2 – x) – (3x - 3) = x(x – 1) – 3(x – 1) = (x – 1)(x – 3) a) x2 – 4x + 3 b) x2 + 5x + 4 = x2 + x + 4x + 4 = (x2 + x) + (4x + 4) = x(x +1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x + 4) Vậy ta đã sử dụng phương pháp nào để phân tích các đa thức trên thành nhân tử ? d) x4 + 4 = (x2)2 + 22 = (x2)2 + 22 +2.x2.2 -2.x2.2 = [(x2)2 + 22 + 2.x2.2]-(2x)2 = (x2+2+2x)(x2+2-2x) = (x2+2)2 -(2x)2 Ta ph¶i thªm bít mét h¹ng tö 2. x2. 2 ®Ó xuÊt hiÖn H§T Vậy ta đã sử dụng phương pháp nào để phân tích các đa thức trên thành nhân tử ? Bài 57/SGK – tr 25 TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM Câu hỏi 1: Kết quả phân tích đa thức x(x - 2) + x – 2 thành nhân tử là A. (x-2)x C. (x-2)(x+1) Sang c©u 2 15 gi©y b¾t ®Çu §· hÕt 15 gi©y D. x(2x-4) A. C. (x - 4)(4 - x) 15 gi©y b¾t ®Çu §· hÕt 15 gi©y D. (x - 4)(x - 4) B.(x + 4)(x - 4) TIẾT 14: LUYỆN TẬP Nêu các các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? 1. Đặt nhân tử chung 2. Dùng hằng đẳng thức 3. Nhóm hạng tử 4. Phối hợp nhiều phương pháp 5. Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử 6. Thêm bớt cùng 1 hạng tử TIẾT 14: LUYỆN TẬP Nêu các ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử qua các bài tập đã chữa ? Tính giá trị của đa thức Tính nhanh - Tìm x - Chứng minh đa thức chia hết cho 1 số HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã giải. Làm các câu còn lại của bài 54, 55, 57 SGK/25. Bài tập 58 SGK/25. Bài tập 38 SBT/10 (Dành cho hs khá) Xem lại bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số (Lớp 7) Đọc trước bài “ Chia đơn thức cho đơn thức ” Quay vÒ c©u hái B¹n ®· chän ®óng PhÇn th­ëng cña b¹n lµ mét trµng ph¸o tay B¹n ®· chän sai Bạn cần phải cố gắng hơn nữa Quay vÒ c©u hái

File đính kèm:

  • pptTiet 14 Luyen tap phan tich thanh nhan tu Dai so 8.ppt