Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Tặng - Tiết 45: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Thực hiện phép tính để .

Chuyển các hạng tử sang một vế, và các hằng số sang vế kia

Và giải phương trình nhận được :

(ax = b x = b/a ) ( a 0)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Tặng - Tiết 45: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 8C GV: Nguyễn Văn Tặng Trường THCS Hải Thành Kiểm tra bài cũ: HS1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy giải phương trình ấy ? A. x2+x = 0 B. 2 – 4x = 0 C. 0x + 3 = 0 D. E. ax+ b = 0 HS 2: Giải phương trình: 2x- (3 - 5x) = 4( x+3 ) HS 3: Giải phương trình: PHềNG GD-ĐT QUẬN DƯƠNG KINH Tiờ́t 45 Người thực hiợ̀n NGUYỄN VĂN TẶNG Tễ̉ TOÁN – TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH -b1: Quy đồng mẫu hai vế, rồi nhân 2 vế với mẫu chung để…………. -b2: Thực hiện phép tính để ………….. -b3: Chuyển các hạng tử ……… sang một vế, và các hằng số sang vế kia -b4: ……… và giải phương trình nhận được : (ax = b  x = b/a ) ( a 0) khử mẫu bỏ dấu ngoặc chứa ẩn Thu gọn Hãy điền nội dung thích hợp vào …. Các bước giải chủ yếu để giải phương trình dạng như ví dụ1, ví dụ2 : phương pháp giải chủ yếu Tiết 45 : phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 2. áp dụng Bài tập 1: Giải phương trình Em hãy cho biết ta nên áp dụng những bước biến đổi nào để giải hai phương trình trên? Bài tập 2: * Chú ý 1) Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b .. Trong một vài trường hợp ta còn có cách biến đổi khác. Tiết 45 : phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 * Ví dụ1 Giải phương trình: 2x–(3–5x) = 4(x+3) 1.Cách giải * Ví dụ 2: Giải phương trình * Phương pháp giải 2.áp dụng * Ví dụ 3: Giải phương trình * Chú ý 1) Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b .. * Ví dụ 4: (sgk) Trong một vài trường hợp ta còn có cách biến đổi khác. Giải phương trình Bài tập3: 2) quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0,Khi đó phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x. * Ví dụ 5: (sgk) * Ví dụ 6: (sgk) Bài tập 13: Bạn Hoà giải phương trình x(x+2) = x(x+3) như sau : x(x+2) = x(x+3)  x+2 = x+3  x –x = 3 – 2  0x = 1 (vô nghiệm ) Theo em, bạn Hoà giải đúng hay sai ? Em sẽ giải Pt đó như thế nào ? 1. Một số phương trình đưa được về dạng ax+b=0 . Dạng2: như vd :2(5x-2)+6x= 6+3(5-3x) Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc Dạng3: như vd : * Quy đồng mẫu hai vế * Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu 2. Chú ý: Pt : 0x = b ( b ≠ 0) => Pt vô nghiệm Pt : 0x = b (b = 0) => Pt có vô số nghiệm Dạng1: như vd :(10x-4+6x = 6+15 - 9x) * Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia * thu gọn và giải Pt nhận được Bài1: chọn đáp án đúng 1. Pt x+1= 3 - x có tập nghiệm là : A. S = B. S = 1 C. S =  a/ a R  D. đáp án khác 2. Pt 3x+1=1+3x có tập nghiệm là : A. S = B. S = 0 C. S =  a/ a R  D. đáp án khác Bài2: Điền đúng (đ) sai (s) vào ô trống a) - 2 + x = 2  x=2 + 2 = 4 b) -2x + 2  x=2 + 2 = 4 c)  x= 2 d) 2x = 5  x= Bài3: Giải Pt đ s s s 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ Hướng dẫn dặn dòứ 1.Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và những phương trình có thể đưa về dạng ax+b =0 2.Bài tập : bài 11,12/sgk ; bài 21 /sbt 3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập HD bài 21/a/sbt Biểu thức A xác định khi nào? Tìm ĐK của x để giá trị phân thức sau được xác định 2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) ≠ 0 Bài toán dẫn đến việc giải phương trình : 2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) = 0 Vậy x ≠ -5/4 thì biểu thức A được xác định Giải phương trình tìm được x = -5 / 4 Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Hạnh phúc, thành đạt! Chúc Các em học sinh! Chăm ngoan, học giỏi Giờ học kết thúc!

File đính kèm:

  • ppttiet 45 pt dua duoc ve dang axb 0.ppt