Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Chuyên - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.

Hai quy tắc biến đổi một phương trình: Trong một pt, ta có thể :

+chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó

+ Nhân ( hoặc chia) cả 2 vế cho cùng một số khác 0

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Văn Chuyên - Tiết 43: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o viªn: NguyÔn Văn Chuyªn Tr­êng TH&THCS Cao VÒu KIỂM TRA BÀI CŨ: Trả lời: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu hai quy tắc biến đổi một phương trình? Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi một phương trình: Trong một pt, ta có thể : +chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó + Nhân ( hoặc chia) cả 2 vế cho cùng một số khác 0 Trong bµi nµy ta chØ xÐt c¸c ph­¬ng tr×nh mµ hai vÕ cña chóng lµ hai biÓu thøc h÷u tØ cña Èn, kh«ng chøa Èn ë mÉu vµ cã thÓ ®­a ®­îc vÒ d¹ng ax + b = 0 hay ax= -b. 1. Cách giải: ?1 Hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên? 1. Cách giải: Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được 2. Áp dụng: Ví dụ 3 : Giải phương trình : ?2 Giải phương trình Giải: Phương trình có tập nghiệm 1. Cách giải: Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia Bước 3: Thu gọn và giải phương trình nhận được 2. Áp dụng: *Chú ý : 1) Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng a x + b = 0 hay a x = - b . Trong một vài trường hợp ta còn có cách biến đổi khác. Ví dụ 4: Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {4} 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x 1. Cách giải: Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia Bước 3: Giải phương trình nhận được 2. Áp dụng: *Chú ý : 1) Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng a x + b = 0 hay a x = - b . Trong một vài trường hợp ta còn có cách biến đổi khác. 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x Bài tập 13: Bạn Hoà giải phương trình x(x+2) = x(x+3) như sau : x(x+2) = x(x+3)  x+2 = x+3  x –x = 3 – 2  0x = 1 (vô nghiệm ) Theo em, bạn Hoà giải đúng hay sai ? Em sẽ giải Pt đó như thế nào ? 3) Không chia 2 vế cho biểu thức chứa ẩn ( nếu chưa biết nó khác 0 ) 1. Cách giải: Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia Bước 3: Giải phương trình nhận được 2. Áp dụng: *Chú ý : 1) Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng a x + b = 0 hay a x = - b . Trong một vài trường hợp ta còn có cách biến đổi khác. 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x 3) Không chia 2 vế cho biểu thứ chứa ẩn ( nếu chưa biết nó khác 0 ) 3. Luyện tập Bài 1:Tìm chỗ sai và sửa lại các bài giải sau cho đúng: 1. Cách giải: Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, còn các hằng số sang vế kia Bước 3: Giải phương trình nhận được 2. Áp dụng: *Chú ý : 1) Khi giải một phương trình ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đơn giản nhất là dạng a x + b = 0 hay a x = - b . Trong một vài trường hợp ta còn có cách biến đổi khác. 2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với mọi x 3) Không chia 2 vế cho biểu thứ chứa ẩn ( nếu chưa biết nó khác 0 ) 3. Luyện tập Bài 2:Giải phương trình Höôùng daãn daën doø 1.Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và những phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0. 2.Bài tập: Bài 10, 11 , 12/SGK, bài 21/SBT. 3. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. HD bài 21(a) /SBT: Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi nào? Tìm ĐK của x để giá trị của phân thức sau được xác định : 2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) ≠ 0 Bài toán dẫn đến việc giải phương trình : 2( x – 1) – 3 ( 2x + 1 ) = 0 VËy víi x ≠ -5/4 thì biểu thöùc A ñöôïc xaùc ñònh . Giải pt tìm được x = -5 / 4 Bµi Häc kÕt thóc  Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· vÒ dù ******

File đính kèm:

  • pptPT dua duoc ve axb0 Giao an thi GVDG huyen.ppt