Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Diệu Hà - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Câu3: Điền vào chỗ ( ) cho đúng

• Số đối của số nguyên a được viết là

b) Đa thức đối của đa thức (a – b) được viết là =

c) a2 đọc là: a mũ hai hoặc a luỹ thừa hai hoặc luỹ thừa bậc hai của a; a 2 còn được gọi là a hay bỡnh phương của

d) a-b = a (-b); (a-b)2 = [a + ( )]2

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Diệu Hà - Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu2: Với a, b bất kỳ, hãy thực hiện phép tính: (a + b)2 Với a, b bất kỳ, hãy thực hiện phép tính: (a + b)(a - b) Câu3: điền vào chỗ (…) cho đúng Số đối của số nguyên a được viết là … b) đa thức đối của đa thức (a – b) được viết là … = c) a2 đọc là: a mũ hai hoặc a luỹ thừa hai hoặc luỹ thừa bậc hai của a; a 2 còn được gọi là a … hay bỡnh phương của… d) a-b = a …(-b); (a-b)2 = [a + (…)]2 Câu1: Tính (x2y + xy2) (x2y + xy2) Câu3: Số đối của số nguyên a được viết là b) đa thức đối của đa thức (a – b) được viết là = c) a2 đọc là: a mũ hai hoặc a luỹ thừa hai hoặc luỹ thừa bậc hai của a; a 2 còn được gọi là a hay bỡnh phương của d) a-b = a (-b); -(a-b) b-a -a a bỡnh phương (a-b)2 = [a + ( )]2 + -b (a-b)2 = [a + ( - b )]2 *Với a, b bất kỳ: *Với a, b bất kỳ: a b a b Với a> 0, b> 0 Ta có : b a S = (a+b)2 *Với a, b bất kỳ: a b a b a2 ab ab b2 Với a> 0, b> 0 Ta có : S = (a+b)2 = a2 + ab + b2 + ab = a2 + 2ab + b2 * Với A và B là các biểu thức tuỳ ý: *Với a, b là hai số bất kỳ: Em hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức : Bỡnh phương của một tổng hai biểu thức bằng bỡnh phương biểu thức thứ nhất cộng hai lần tớch biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bỡnh phương biểu thức thức thứ hai. áp dụng *Bài 1a – T9 (vở bài tập) Tính: (x2y + xy2)2 = (x2y)2 + 2(x2y)(xy2 ) + (xy2)2 = x 4 y 2 + 2x3y3 + x 2 y 4 x2y xy2 áp dụng *Bài 1a – T9 (vở bài tập) *Bài 2a – T10 (vở bài tập) Viết biểu thức sau dưới dạng binh phương của một tổng: áp dụng *Bài 1a – T9 (vở bài tập) *Bài 2a – T10 (vở bài tập) Viết biểu thức sau dưới dạng binh phương của một tổng: (3x)2 áp dụng *Bài 1a – T9 (vở bài tập) *Bài 2a – T10 (vở bài tập) *Bài 3: Tính (với a, b là các số tuỳ ý) [a + (-b )]2 = a2 + 2a(-b) + (-b)2 = a2 - 2ab + b2 (a -b )2 = a2 - 2ab + b2 * Với A và B là các biểu thức tuỳ ý: *Với a, b là hai số bất kỳ: Em hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức : Bỡnh phương của một hiệu hai biểu thức bằng bỡnh phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tớch biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bỡnh phương biểu thức thức thứ hai. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 HẾT GIỜ Thảo luận nhóm Hỡnh thức: Hai bàn là một nhúm, trỡnh bày kết quả thảo luận ra bảng phụ Thời gian: 2’ Nội dung: * Với A và B là các biểu thức tuỳ ý: * Với A và B là các biểu thức tuỳ ý: *Với a, b là hai số bất kỳ: Em hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức : Hiệu hai bỡnh phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với hiệu của chúng. áp dụng *Bài 5a – T10 (vở bài tập) Tính nhanh giá trị của biểu thức: Q=(x + y)2 + x2– y2 tại x= 69 và y = 31 Trả lời Q= (x + y)2 + x2 –y2 = (x + y )2 + (x+ y)(x- y) Thay x= 69 và y = 31 vào biểu thức Q ta có: Q= (69 +31)2 + (69 + 31)(69 – 31) =1002 + 100.38 = 10000 + 3800 = 13800 Vậy giá trị của biểu thức Q = 13800 tại x= 69 và y = 31 Các hằng đẳng thức đáng nhớ 1. Bỡnh phương của một tổng 2. Bỡnh phương của một hiệu 3. Hiệu hai bỡnh phương Mời bạn chọn một bộ trò chơi ẩn sau mỗi bức tranh CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI TRề CHƠI Hỡnh thức chơi: Mỗi cỏ nhõn đều cú quyền tham gia chơi bằng cỏch chọn một cõu hỏi, sau mỗi cõu trả lời đỳng sẽ hiện ra một cụm chữ cỏi. Sau một bộ cõu hỏi bạn nào đọc chớnh xỏcụ chữ bớ mật sẽ giành một phần quà hấp dẫn 25x2 – 16 = (5x+4)(5x-4) (x – y)2 = (y – x)2 (x – y)2 = - ( - x + y )2 (2a + b)(b-2a) = b2 - 4a2 (3m - n)(n + 3m) = 9m2 - n2 (x + y)2 = x2 + y2 (x-y )2 = x2– y2 1 2 3 4 5 6 7 đ S đ S đ S đ S đ S đ S đ S Các phép biến đổi sau đúng hay sai? YEUTHUONG THANTHIENVA BacHODAY Vangloi chudiemchinh Cuanamhoc 2008-2009 Chủ điểm chính của nĂm học 2008 – 2009 Vâng lời Bác hồ dạy Thân thiện và yêu thương đáP áN 1. Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ 2. Nắm những ứng dụng của các hằng đẳng thức 3. Làm các bài tập 1b; 2b;3; 4; 5b trong vở bài tập; Làm các bài tập 18; 19 trong SGK 4. BT ra thêm: Tỡm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Hướng dẫn về nhà Gợi ý: Biến đổi biểu thức B= [f(x)]2 + m BT: 19 (SGK-T12) a b a b b a a -b (a-b)2 (a-b)2 a -b Miếng tụn Hv cú cạnh a + b cắt đi một miếng cũng Hv cú cạnh a – b (a >b). Diện tớch cũn lại là bao nhiờu? Diện tớch cũn lại cú phụ thuộc vị trớ cắt khụng? (a-b)2

File đính kèm:

  • pptTiet4- Hang dang thuc chuan.ppt