Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Minh Phượng - Tiết 44: Luyện tập

Bạn Lan giải phương trình trên sai vì chia cả hai

vế của phương trình cho x .Theo quy tắc ta chỉ được chia cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Minh Phượng - Tiết 44: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đại số 8 Trường THCS Võ Cường GV: Nguyễn Minh Phượng Trường THCSVân Dương Kiểm tra bài cũ Bài 1: Giải phương trình 3x +1 = 7x - 11 Bài 2: Số -1 có là nghiệm của phương trình sau không? x3 + 3x = 2x2 - 3x + 1 Bài toán 1: Bạn Lan giải phương trình Theo em bạn Lan giải phương trình đúng hay sai? Bạn Lan giải phương trình trên sai vì chia cả hai vế của phương trình cho x .Theo quy tắc ta chỉ được chia cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0 Bài toán 1: Bạn Lan giải phương trình (vô nghiệm) Bài toán 2 : Hoàn thành bảng sau? 6 2 0 0 0 2 6 20 0 2 -12 Dựa vào bảng trên cho biết trong các số -3; -1; 0; 2 số nào là nghiệm của phương trình ? b/ x2 + 5x+6= 0 Bài giải: Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S={3} Bài toán 3: Giải phương trình Bài toán: Một xe máy khởi hành đi từ Hà Nội đến Hải Phòng với vận tốc trung bình là 32 km/h. Sau đó một giờ, một ô tô cũng khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng cùng đường với xe máy với vận tốc trung bình là 48 km/h. Hãy viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ, kể từ khi ô tô khởi hành. 32 v (km/h) t(h) s(km) 48 x x+1 32(x+1) 48x Vì quãng đường không thay đổi nên phương trình của bài toán là : 32 (x+1)= 48x Bài toán 5: Quan sát hình vẽ, lập phương trình để tìm x, hãy chọn phương án đúng A: 9 (2+ x2) = 144 B: 9 (x-x) = 144 C: 9 (2+2x) = 144 D: 9(2+x) = 144 Đáp án đúng là: C Bài toán 6: Cho hai biểu thức A= x + 3x - 20 B = 5x - 10 Tìm giá trị của x để hai biểu thức trên bằng nhau? Bài giải: Ta có x + 3x-20 = 5x -10 Vậy với x = -10 thì hai biểu thức A và B bằng nhau Bài 7: Đố? Hãy giải phương trình và tìm nghiệm rồi viết chữ tương ứng với nghiệm của phương trình vào ô trống. Em sẽ được một động từ có nghĩa. A: 8x - 3 = 5x + 12 C: x- 12 + 4x = 25 + 2x - 1 N: x + 2x + 3x - 19 = 3x+ 5 12 5 -98 7 8 A C N M ơ M: ơ: á C N M ơ Dặn dò Bài tập về nhà: -Ôn và học thuộc các phép biến đổi phương trình - Bài 18b;19b,c ;20(SGKtrang14) BT 20,21.22 (SBT trang 6) - Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử

File đính kèm:

  • pptTiet 44 luyen tap PT dua ve dang axb.ppt