Cho bất phương trình x2 > 0
a) Chứng tỏ x =2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho
b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?
c) Tìm tập nghiệm của bất phương trình
8 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Linh Minh Thu - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Sửa lại Ta có: Bài 28/sgk-48. Cho bất phương trình x2 > 0a) Chứng tỏ x =2, x= -3 là nghiệm của bất phương trình đã chob) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không?c) Tìm tập nghiệm của bất phương trình Giải: a) Ta có x = 2, x = -3 là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 b) Với x = 0 ta có 02 > 0 ( sai) c) Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là Vì 22 = 4 > 0 (đúng) - 32 = 9 > 0 (đúng) x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy, không phải mọi giá trị của x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho. Bài 29/48/- SGK. Tìm x sao choa) Giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x+ 5 Bài 30/48- SGK. Một người có số tiền không qua 70000 đồng gồm 15 tờ giấy bạc với hai loại mệnh giá: loại 2000 đồng và 5000 đồng. Hỏi người đó có bao nhiêu tờ giấy bạc loại 5000 đồng. Giải: Gọi số giấy bạc loại 5000 đồng là x tờ ( x nguyên dương) Số loại tờ 2000 đồng là (15 –x) tờ Số tiền người đó có là: 5000x + (15 – x).2000 Theo đầu bài ta có bất phương trình: 5000x + (15 –x).2000 ≤ 70 000 Giải bất phương trình ta được Do x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đồng có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. Bài 31/48-SGK. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 15 – 6x > 15 – 6x > 0 x 14 (1) (2) (3) (4) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- tiet 63 luyen tap giai bat phuong trinh.ppt