Bài giảng Đại số 8 - Lê Thị Hồng Loan - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)

Bất phương trình dạng:

ax+b<0 (hoặc ax+b>0; ax+b?0; ax+b?0)

trong đó a và b là hai số đã cho, a?0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Lê Thị Hồng Loan - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Lê Thị Hồng Loan Trường THCS Yên Mỹ – Thanh Trì - Hà Nội Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Bất phương trình dạng: ax+b0; ax+b0; ax+b0) trong đó a và b là hai số đã cho, a0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. b) 0x + 8  0 a) x – 1,4 > 0 d) 2x - 5 0 + 1,4 (Chuyển vế - 1,4 và đổi dấu thành 1,4)  x > 1,4 (Nhõn cả hai vế với -3 và đổi chiều)  x  0 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > 1,4 } Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x  0 } Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân: Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Đại số 8 Muốn giải bất phương trình câu d ta có thể áp dụng quy tắc nào? Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân: Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Giải bất phương trình 2x - 5 8 : (- 4)  x > - 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > -2 } và được biểu diễn trên trục số: (chuyển vế - 8 và đổi dấu thành 8) (chia cả hai vế cho – 4 và đổi chiều) Bài giải: Để cho gọn khi trỡnh bày, ta cú thể: - Khụng ghi cõu giải thớch; - Khi cú kết quả x > - 2 thỡ coi là giải xong và viết đơn giản: Nghiệm của bất phương trỡnh là x > -2 Chú ý: nghiệm của bất phương trỡnh là x > -2 Giải bất phương trình - 3x + 15 0 d) 2x - 5 0; ax + b  0; ax + b  0. (Hay ax - b; ax  - b; ax  -b) - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn và giải bất phương trình nhận được. Yêu cầu: Tổ 1 + 2: làm câu a Tổ 3 + 4: làm câu b Bài giải: a) - 0,2x - 0,2 > 2(0,2x - 1)  - 0,2 x - 0,2 > 0,4x - 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x - 2 + 0,2  - 0,6 x > - 1,8  - 0,6 x:(- 0,6) 0; ax + b  0; ax + b  0 - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc. - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Thu gọn và giải bất phương trình nhận được. - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu (mẫu dương) Tìm lỗi sai trong các lời giải sau: b) 1,5 – 0,6x 1/4 a) 3 + 17x > 8x + 6  17x – 8x > 6 + 3  9x > 9  x > 1 - 3 1/3  15 – 6x 1 1/3 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 1/4 Gọi số bao gạo thuyền chở được là x (bao, x>0, xZ) Theo bài ra ta cú bất phương trỡnh: 60 + 100x  870  100x  870 - 60  100x  810  100x : 100  810 : 100  x  8,1 mà xZ, x>0  x lớn nhất bằng 8 Vậy thuyền chở được tối đa 8 bao gạo. Bài giải:  Người ta dùng một chiếc thuyền có trọng tải 870kg để chở gạo. Biết rằng mỗi bao gạo có khối lượng là 100kg và người lái nặng 60 kg. Hỏi thuyền có thể chở được tối đa mấy bao gạo? Lập bất phương trỡnh từ bài toỏn sau rồi giải bất phương trỡnh đú: Đắm đò do chở quá tải - 42 người chết đuối (Quảng Bình – sáng 30 tết năm 2008) (Cần Thơ) - 4 xe máy rớt xuống sông - 2 người bị thương nặng - Giao thông ùn tắc (Lào Cai) Trò chơi Trò chơi Mỗi câu hỏi sẽ có 4 phương án trả lời trên 4 hình vẽ cho sẵn. Hãy chọn đáp án ứng với các hình vẽ đó sao cho đúng: Bất phương trỡnh 6x < 4x – 15 cú nghiệm là: Vỡ: 6x < 4x – 15 6x – 4x < – 15 2x < – 15  2x: 2 < – 15: 2  x < – 7,5 Vậy bất phương trỡnh vụ nghiệm. x < 8 Sai - Nắm vững 2 quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng thành thạo các quy tắc này để giải bất phương trình. - Bài tập về nhà : 22  25 (SGK – 47)

File đính kèm:

  • pptTiet 62 bat phuong trinh bac nhat 1 an tiep.ppt