Bài giảng Đại số 8 - Chương II, tiết 22: Phân thức đại số

Nhận xét: -Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

-Mỗi số thực bất kì cũng là một phân thức.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Chương II, tiết 22: Phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Nêu định nghĩa phân số ? Nêu đinh nghĩa hai phân số bằng nhau ? Cho ví dụ ? Trả lời : Ví dụ: = vì 1.9 = 3.3 (= 9) Người ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số trong đó a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu) của phân số. Chương II: phân thức đại số Bài 1 : Phân thức đại số Chương II: phân thức đại số Tiết 22 : Phân thức đại số 1) Định nghĩa: Bài tập 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào không là phân thức đại số? *Nhận xét: -Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. -Mỗi số thực bất kì cũng là một phân thức. Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 * Ví dụ: là những phân thức đại số A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) * Định nghĩa: Chương II: phân thức đại số Tiết 22 : Phân thức đại số 1) Định nghĩa: *Nhận xét: -Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. -Mỗi số thực bất kì cũng là một phân thức. Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 * Ví dụ: là những phân thức đại số A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) * Định nghĩa: 2) Hai phân thức bằng nhau *Định nghĩa *Ví dụ Chương II: phân thức đại số Tiết 22 : Phân thức đại số 1) Định nghĩa: *Nhận xét: -Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. -Mỗi số thực bất kì cũng là một phân thức. Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 * Ví dụ: là những phân thức đại số A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu) * Định nghĩa: 2) Hai phân thức bằng nhau *Định nghĩa *Ví dụ = 6x2y3 = 6x2y3 3x2y.2y2 6xy3.x = 6x2y3 = 6x2y3 ?4.Xét xem hai phân thức sau có bằng nhau không GIẢI x(3x + 6) = 3x2 + 6x 3.(6x2 + 2x) = 18x2 + 6x = 3x2 + 6x = 18x2 + 6x GIẢI Bạn Quang nói Bạn Vân nói GIẢI Bạn Quang sai vì Bạn vân nói đúng vì (3x + 3).x = 3x.(x + 1) = 3x2 + 3x Chương II: phân thức đại số Tiết 22: Phân thức đại số 1) Định nghĩa Bài tập 2 (SGK tr38): Ba phân thức sau có bằng nhau hay không? Thảo luận nhóm (5’) Giải Ta có: Do đó (1) Ta có: Do đó (2) Từ (1) và (2) ta có: 2) Hai phân thức bằng nhau * Định nghĩa: SGK tr35 *Ví dụ: * Ví dụ: *Nhận xét: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. Ba phân thức trên có bằng nhau vì: *Định nghĩa Bài 4. Theo định nghĩa 2 phân thức bằng nhau có A.(x – 3) = (x + 3).(x2 – 6x + 9) A.(x – 3) = (x + 3).(x – 3)2 A = (x + 3).(x – 3)2 : (x – 3)  A= (x + 3).(x – 3)  A = x2 – 9 Vậy A = x2 – 9 Đẳng thức đã cho là Chương II: phân thức đại số Bài 1 : Phân thức đại số 1) Định nghĩa 2) Hai phân thức bằng nhau nếu A.D = B.C * Định nghĩa: SGK tr35 *Ví dụ: Vì * Ví dụ: *Nhận xét: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. Hướng dẫn về nhà Học định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. Đọc trước bài : Tính chất cơ bản của phân thức. Làm bài tập 1; 2; 3 SGK tr36 1; 2; 3 SBT tr16 *Định nghĩa Xin chân thành cám ơn các thầy giáo cô giáo và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptPTDSHIEN.ppt