Bài giảng Đại số 8 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Trương Thành Công

Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như thế nào?

- Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung.

- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.

- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số - Trương Thành Công, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:TRƯƠNG THÀNH CÔNG TRƯỜNG THCS HẢI TRƯỜNG Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như thế nào? - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung. - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức. - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng. BÀI CŨ Quy đồng mẫu thức của các phân thức sau: Bài 5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu thức: §5.PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §5.PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu: Muốn cộng hai có cùng , ta cộng các với nhau và giữ nguyên Ví dụ 1: Cộng hai phân thức: Quy tắc: phân số mẫu số tử số mẫu số phân thức mẫu thức tử thức mẫu thức. Giải: = x2 + 4x + 4 3x + 6 = (x + 2)2 3(x + 2) = x + 2 3 Ví dụ 1: Cộng hai phân thức: ?1 Thực hiện phép cộng: 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: ?2 Thực hiện phép cộng: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. Quy tắc: Ví dụ 2: Cộng hai phân thức: Giải: 2x - 2 = x2 - 1 = MTC: 2(x - 1)(x + 1) = 2(x - 1) (x+1) + (x+1) (x+1) -2x. 2 (x-1)(x+1) .2 = 2(x-1)(x+1) (x+1)2- 4x 2 (x - 1) ; (x - 1)(x+1) ?3 Thực hiện phép cộng: Chú ý: Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất sau: 1. Giao hoán: 2. Kết hợp: = + + ?4 Áp dụng các tính chất trên của các phép cộng các phân thức để làm phép tính sau: Vận dụng: Thực hiện phép cộng các phân thức sau: a) b) 1) 2) 3) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: 1) 2) 3) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: Đ Rất tiếc! Em sai rồi. 1) 2) 3) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: S Chính xác! Chúc mừng em. 1) 2) 3) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống : S Đ Rất tiếc! Em sai rồi. 1) 2) 3) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống : S S Chính xác! Chúc mừng em. 1) 2) 3) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông: S S Đ Chính xác! Chúc mừng em. 1) 2) 3) Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông: S S S Rất tiếc! Em sai rồi. Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (.........) 3x + 5 x2 – 5x x – 25 5x – 25 + x2 – 5x = x(x – 5) ; 5x – 25 = 5(x – 5) 5x(x – 5) MTC: 3x + 5 x2 – 5x x – 25 5x – 25 + = x(x – 5) + 5(x – 5) 3x + 5 x – 25 = x(x – 5) + 5(x – 5) (3x + 5) (x – 25) 5 5 x x = 5x(x – 5) x2 – 10x + 25 15x +25 + x2 -25x 5x(x – 5) = = 5x(x – 5) (x – 5)2 = 5x x – 5 Thực hiện phép cộng: ...........(1) ...........(2) ...........(3) ...........(6) ...........(7) ...........(8) ...........(9) ...(4) ...(4) ...(5) ...(5) HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ: Học thuộc lý thuyết theo sách giáo khoa Làm các bài tập : 21; 22b; 23; 24; 25; 26 trong SGK. Làm các bài tập đầy đủ để tiết sau luyện tập HƯỚNG DẪN BÀI 24: Thời gian lần thứ nhất mèo đuổi bắt được chuột? Thời gian lần thứ hai mèo đuổi bắt được chuột? Thời gian kể từ đầu đến khi kết thúc cuộc săn? 3 x 5 x – 0,5 5 3 x x – 0,5 Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe

File đính kèm:

  • pptCONG HAI PHAN THUC(3).ppt