Bài giảng Đại số 7 - Nguyễn Viết Thắng - Tiết 29: Hàm số

Hãy viết công thức biểu diễn:

a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/(m3 ) và thễ tích V(cm3).

b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50km với vận tốc v(km/h)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 7 - Nguyễn Viết Thắng - Tiết 29: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ÊA TRUL ĐẠI SỐ 7 Tiết 29 HÀM SỐ GV: Nguyễn Viết Thắng BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG Hãy viết công thức biểu diễn: a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/(m3 ) và thễ tích V(cm3). b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50km với vận tốc v(km/h) GIẢI a/ m = 7,8V b/ t = 50 v 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: Câu hỏi: a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T? Trả lời: t chỉ một . Khi hai đại lượng T và t liên quan với nhau như trên ta nói T là hàm số của t Thông báo 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 & 2 NHÓM 3 & 4 Từ ví dụ 2 (sgk) ta có công thức m=7,8V Hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1;2;3;4. b/ Đại lượng m phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? c/ Với mỗi giá trị của V ta có bao nhiêu giá trị của m? Từ ví dụ 3 (sgk) ta có công thức t= Hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Tính các giá trị tương ứng của t khi v =5;10;25;50. b/ Đại lượng t phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? c/ Với mỗi giá trị của v ta có bao nhiêu giá trị của t? Hãy đưa ra một thông báo giống như thông báo sau phần ví dụ 1 T là hàm số của t, m là hàm số của V, t là hàm số của v. 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) Sau khi ngiên cứu 3 ví dụ trong sách giáo khoa ta rút ra nhận xét sau Nhận xét Thử trả lời câu hỏi sau : Đại lương y là hàm số của đại lượng x khi có những điều kiện gì ? 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) 2/ Kháiniệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Câu hỏi 1 Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là: x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 y 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 1/ Một số ví dụ về hàm số Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) 2/ Kháiniệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Câu hỏi Điền từ thích hợp vảo chỗ trống: Ở ví dụ 1 hàm được cho bằng ……. Ở ví dụ 2,3 hàm được cho bằng …… bảng Công thức 2 Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9. Chú ý thêm Ví dụ Giải BÀI TẬP CỦNG CỐ BT 1: Cho các bảng giá trị tương ứng của x và y như sau: a) b) c) y có phải là hàm số của x hay không ? Công việc về nhà - Học bài theo SGK Làm các bài tập 24, 26 , 27, 28 CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG BÀI TẬP CỦNG CỐ

File đính kèm:

  • pptham so.ppt
Giáo án liên quan