Bài giảng Đại số 6 - Tiết 24: Ước và bội

Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b ≠ 0)? Hãy cho ví dụ?

Trả lời:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho
a = b.q (q  N ).

ppt20 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 6 - Tiết 24: Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o ®Õn dù giê TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b ≠ 0)? Hãy cho ví dụ? Trả lời: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q (q  N ). Ta nói 15 là bội của 3, còn 3 là ước của 15. KIỂM TRA BÀI CŨ  Ví dụ: 15 3 TIẾT 24: 1. Ước và bội : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a. a là bội của b b là ước của a Tổng quát TIẾT 24: ƯỚC VÀ BỘI Số 18 có phải là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ? Vì sao? 18 là bội của 3. Vì 18 chia hết cho 3. 18 không phải là bội của 4 . Vì 18 không chia hết cho 4. Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ? Vì sao? Số 4 là ước của 12. Vì 12 chia hết cho 4. Số 4 không là ước của 15. Vì 15 không chia hết cho 4. Có một bạn nói: 16 là ước của 4. Đúng hay sai ? ?1 Bài 1. Biết a.b = 56; 6.p = q với (a, b, p, q N*) Hãy chọn một trong các từ :ước, bội hoặc số điền vào chỗ trống (…) để được phát biểu đúng: a là của b là của p là của q q là của p Áp dụng .…. …… …… …… ước 56 ước 56 …… …… ước bội Kí hiệu: + Tập hợp các ước của a là Ư(a) + Tập hợp các bội của a là B(a) 2. Cách tìm ước và bội Giải: B(7)= { 0; 7; 14; 21; 28; 35;…} Quy t¾c: Ta cã thÓ t×m c¸c béi cña mét sè kh¸c 0 b»ng c¸ch nh©n sè ®ã lÇn l­ît víi 0; 1; 2; 3; … a)Cách tìm bội VD1: Tìm bội nhỏ hơn30 của 7? 2. Cách tìm ước và bội Vì 35> 30 nên bội nhỏ hơn 30 của 7 là: B(7)(1) b»ng c¸ch lÇn l­ît chia a cho c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ®Õn a ®Ó xÐt xem a chia hÕt cho nh÷ng sè nµo, khi ®ã c¸c sè Êy lµ ­íc cña a. b)Cách tìm ước 2. Cách tìm ước và bội Áp dụng: Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Giải Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ?3 ? Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6 tranh luận Các em cho biết đó là những số nào vậy? Nam nói:Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0 Bình: Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên Cúc: Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào. Hoa: Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số. Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi. Cô bảo: cả bốn em đều đúng! Chú ý *Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. * Số 1 là ước của mọi số tự nhiên. * Số 0 không phải là ước của bất cứ số nào. * Số 1 chỉ có một ước duy nhất là 1. a) Tìm các ước của 1? b) Tìm một vài bội của 1? Ư(1) = {1} B(1) = {0;1;2;3;4;..}= N Bội của 1 là bất kỳ một số tự nhiên nào. ?4 *Bài 113a,c( SGK) trang 44: Tìm x sao cho: x   24; 36; 48 } c) xƯ(20) và x > 8. x  10, 20 } a) x  B(12) vµ 20  x  50 Trò chơi: Dán Hoa Thành phần: Hai đội chơi. Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng, tạo thành bông hoa.Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như nhau. Tìm x N biết x Ư(36) 12 96 24 36 48 60 72 84 1 2 3 4 12 18 9 36 Đội 1 Đội 2 Tìm x N biết x B(12) 10 1) *Lấy số b nhân lần lượt với các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; … *Kết quả nhân được là bội của b. *Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . *Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc tổng quát về ước và bội, quy tắc tìm ước, tìm bội. Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích” BTVN:111 ; 112; 113(b,d); 114(SGK tr 44) và BT 141; 142; 143_(SBT_tr 19-20). XIN CH©n thµnh c¶m ƠN!

File đính kèm:

  • pptuoc va boi.ppt