Bài giảng Đại số 11: Xác suất của biến cố

Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất

a) Hãy mô tả không gian mẫu?

 Xác định số phần tử của không gian mẫu?

b) Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là bao nhiêu?

c) Nếu A là biến cố: “ Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm”

 thì khả năng xảy ra của biến cố A là bao nhiêu?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11: Xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGIÁO VIÊN: PHẠM THANH TUẤN TRƯỜNG: THPT LÊ QUÝ ĐÔN-GIA LAIKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Nêu sự khác nhau của biến cố đối và biến cố xung khắc?Câu hỏi 3: Một biến cố luôn xảy ra. Đúng hay sai?Câu hỏi 2: Nêu khái niệm biến cố không thể và biến cố chắc chắn?Nếu một biến cố xảy ra, ta luôn tìm được khả năng nó xảy ra.Đúng hay sai?XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất:1. Định nghĩa:Ví dụ 1:Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chấta) Hãy mô tả không gian mẫu? Xác định số phần tử của không gian mẫu?b) Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là bao nhiêu? c) Nếu A là biến cố: “ Con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm” thì khả năng xảy ra của biến cố A là bao nhiêu?XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất:1. Định nghĩa:là số phần tử của A hay cũng là số các kết quả thuận lợicho biến cố Alà số các kết quả có thể xảy ra của một phép thửTrong đó: Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số làxác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A).* Để tính xác suất của biến cố A bằng định nghĩa, ta thực hiện như sau:Bước 1: Xác định không gian mẫu và tìm số phần tử của không gian mẫu làBước 2: Xác định biến cố A và tìm số phần tử của biến cố A là Bước 3: Tính xác suất của biến cố A nhờ sử dụng công thức: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất:1. Định nghĩa:Ví dụ 2:Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần.Tính xác suất của các biến cố sau:a) A: “ Mặt sấp xuất hiện 2 lần”b) B: “ Mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần”c) C: “ Mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần”2. Ví dụ:XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất:1. Định nghĩa:2. Ví dụ:Ví dụ 3:Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất.Tính xác suất của các biến cố sau?A: “Mặt chẵn chấm xuất hiện” B: “Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3”C: “Xuất hiện mặt có số chấm không bé hơn 3”XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất:II. Tính chất của xác suất:1. Định lí: Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó, ta có định lí:* ĐỊNH LÍ, với mọi biến cố Ac) Nếu A và B xung khắc thì( Công thức cộng xác suất )* HỆ QUẢVới mọi biến cố A, ta có:XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất:II. Tính chất của xác suất:1. Định lí: Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Khi đó, ta có định lí:* ĐỊNH LÍ, với mọi biến cố Ac) Nếu A và B xung khắc thì( Công thức cộng xác suất )* MỞ RỘNG CÔNG THỨC CỘNG XÁC SUẤTVới mọi biến cố A và B, ta có:XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐI. Định nghĩa cổ điển của xác suất:II. Tính chất của xác suất:1. Định lí:2. Ví dụ: Một hộp chứa 20 quả cầu đánh số từ 1 cho đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 quả.Tính xác suất của các biến cố sau:a) A: “Nhận được quả cầu ghi số chẵn”b) B: “Nhận được quả cầu ghi số chia hết cho 3”c) C: “Nhận được quả cầu ghi số chẵn và chia hết cho 3”d) D: “Nhận được quả cầu ghi số không chia hết cho 6”I. Định nghĩa cổ điển của xác suất:II. Tính chất của xác suất: Định lí:CỦNG CỐĐịnh nghĩa:, với mọi biến cố Ac) Nếu A và B xung khắc thì( Công thức cộng xác suất ) Hệ quả:Với mọi biến cố A, ta có:BÀI TẬP VỀ NHÀ- Làm các bài tập 1, 2, 3 trong SGK T74- Đọc trước phần III của bài học GIỜ HỌC KẾT THÚC!CÁC EM NGHỈ GIẢI LAO!

File đính kèm:

  • pptTiet 30 Xac suat cua bien co Dai so 11TRUONG THPT LE QUY DONGIA LAI.ppt