Ví dụ 1: Lấy từ một hộp đựng 6 bi đỏ và 8 bi vàng ra 5 viên bi. Biến cố C:”5 viên bi lấy ra cùng màu” được hiểu như thế nào?
Biến cố A: “5 viên bi lấy ra cùng màu đỏ”
Biến cố B: “5 viên bi lấy ra cùng màu vàng”
Biến cố C xảy ra khi biến cố A xảy ra hoặc biến cố B xảy ra. Ta nói biến cố C là hợp của hai biến cố A và B.
Cho hai biến cố A và B. Hợp của hai biến cố A và B là gì?
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 Bài 5 (tiết 1/2) các quy tắc tính xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAMTRƯỜNG THPT TRUNG GIÃTỔ TOÁN TINGiáo viên: Đỗ Ngọc NamLớp : 11A1Năm học 2008 - 2009Bài 5 (Tiết ½)CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤTVí dụ 1: Lấy từ một hộp đựng 6 bi đỏ và 8 bi vàng ra 5 viên bi. Biến cố C:”5 viên bi lấy ra cùng màu” được hiểu như thế nào?Biến cố A: “5 viên bi lấy ra cùng màu đỏ”Biến cố B: “5 viên bi lấy ra cùng màu vàng”Biến cố C xảy ra khi biến cố A xảy ra hoặc biến cố B xảy ra. Ta nói biến cố C là hợp của hai biến cố A và B.Cho hai biến cố A và B. Hợp của hai biến cố A và B là gì?Quy tắc cộng xác suấtBiến cố hợp: Cho hai biến cố A và B. Biến cố : “A hoặc B xảy ra” được gọi là hợp của hai biến cố A và BNếu và lần lượt là tập các kết quả thuận lợi cho A và B thì tập các kết quả thuận lợi cho là Cho k biến cố A1, A2,, Ak. Biến cố :”Có ít nhất một trong các biến cố A1, A2,,Ak xảy ra” được gọi là hợp của k biến cố đó.AB?Ví dụtiếp 4Ví dụ 2:Một hộp đựng 10 quả táo, 15 quả cam và 20 quả chuối. Lấy từ hộp đó 8 quả. Hỏi biến cố A: “8 quả lấy ra cùng loại” có thể coi là hợp của các biến cố nào?Biến cố B: “Lấy ra 8 quả táo”Biến cố C: “Lấy ra 8 quả cam”Biến cố D: “Lấy ra 8 quả chuối”về 2Ví dụ 3: Chọn 1 học sinh của trường THPT Trung Giã. Xét 2 biến cố A: “học sinh lớp 11A1 được chọn ”, B: “học sinh lớp 11A2 được chọn”. Hai biến cố này có thể cùng xảy ra không?Ta nói A và B là 2 biến cố xung khắc.Thế nào là 2 biến cố xung khắc?Tiếp 10b) Biến cố xung khắc:Cho hai biến cố A và B. Hai biến cố này gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.Hai biến cố A và B xung khắc ?Ví dụ 4: Chọn 1 học sinh giỏi của lớp 11A1. Xét 2 biến cố A: “học sinh được chọn giỏi Thể dục”, B: “học sinh được chọn giỏi Công dân”. Hỏi A và B có xung khắc không?Với 2 tập A và B hữu hạn ta có:Do đó với 2 biến cố A và B thì có đẳng thức nào?Với 2 biến cố A và B xung khắc thì sao?c) Quy tắc cộng xác suất:Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là: Mở rộng:Cho k biến cố A1, A2,,Ak đôi một xung khắc. Khi đó: Ví dụ 5: Lấy từ một hộp đựng 5 bi đỏ, 7 bi vàng và 6 bi xanh ra 5 viên bi. Tính xác suất để 5 viên bi lấy ra cùng màu.Số phần tử của không gian mẫu Số cách chọn 5 viên bi đỏ Số cách chọn 5 viên bi vàngSố cách chọn 5 viên bi xanhSố cách chọn 5 viên bi cùng màuXác suất để lấy được 5 viên bi cùng màu là Ví dụ 5: Lấy từ một hộp đựng 5 bi đỏ, 7 bi vàng và 6 bi xanh ra 5 viên bi. Đặt biến cố A: “5 viên bi lấy ra cùng màu”. Hãy phát biểu biến cố “không xảy ra A”B: “5 viên bi lấy ra không cùng màu”d) Biến cố đối:Cho A là một biến cố. Khi đó, biến cố :“không xảy ra A” gọi là biến cố đối của ANếu là tập tất cả các kết quả thuận lợi cho A thì tập hơp các kết quả thuận lợi cho làA?HỎI:Hai biến cố đối nhau có xung khắc không?Hai biến cố xung khắc có đối nhau không?Giải thíchVậy hai biến cố đối nhau có tính chất của 2 biến cố xung khắc!Vậy 2 biến cố đối nhau có tính chất của hai biến cố xung khắc ĐỊNH LÍ:Cho biến cố A. Xác suất của biến cố là: Ví dụ 6: Xếp 10 học sinh trong đó có An và Bình thành một hàng dọc. Tính xác suất để An và Bình không đứng liền nhau.Đáp số: Bài 1 (nhóm 1, 3, 5, 7)Lập các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Tính xác suất để trong mỗi số cần lập có các chữ số của nó tăng dần hoặc giảm dần.Bài 2 (nhóm 2, 4, 6, 8)10 học sinh cùng làm 1 bài kiểm tra, điểm của họ là các số tự nhiên từ 0 đến 10. Tính xác suất để ít nhất 2 học sinh có điểm giống nhau.Đáp số: Đáp số: HOẠT ĐỘNG NHÓM:LỚP 11A1_TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
File đính kèm:
- cac quy tac tinh xac suat.ppt