Bài giảng Đại số 10 Tiết 30: Ôn tập học kì I

• MỤC TIÊU:

- Nhớ lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn; hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

-Giải tương đối thành thạo phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn; hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.

- Cẩn thận, chính xác khi giải phương trình và hệ phương trình.

II. Thiết bị dạy học: Máy chiếu projecter

III. Những điều cần lưu ý:

Tập trung ôn luyện cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn; hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.

IV. Tiến trình dạy học:

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 Tiết 30: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30: Ôn tập học kì IMục tiêu:- Nhớ lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết cách giải phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn; hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.-Giải tương đối thành thạo phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn; hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.- Cẩn thận, chính xác khi giải phương trình và hệ phương trình.II. Thiết bị dạy học: Máy chiếu projecterIII. Những điều cần lưu ý:Tập trung ôn luyện cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải được phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn; hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.IV. Tiến trình dạy học:Tiết 30: Ôn tập học kì IBT1. Giải và biện luận phương trình: (m+1)x+ 3=0Nếu m=-1 thì pt trở thành 3=0 ( vô lí) nên phương trình vô nghiệm. Nếu m 0 thì phương rình có nghiệm duy nhất:Nêu cách giải và biện luận phương trình dạng: ax+b=0 ?Giải và biện luận phương trình dạng: ax+b=0 (1)a≠0(1) Có nghiệm duy nhấta=0b≠0 (1) vô nghiệmb=0(1) Nghiệm đúng với mọi xBài tập: Giải và biện luận phương trình: a. (m2 -4)x+ m-2=0 ; b. mx+ 2m-1=0Tiết 30: Ôn tập học kì IBT2. Giải các phương trình sau: a) x2-6x+5=0 ; b) -3x2-4x+4=0 ; Đáp số: a) x1=1 , x2=5 ; b)Nêu cách giải phương trình bậc hai: ax2 +bx+c =0 (a 0)Bài tập: Giải các phương trình:3x2+2x+1=0 ; b. -x2-6x+1=0 ax2+bx+c=0 (a≠0) (2)∆=b2-4acKết luận∆>0∆=0∆<0(2) Có 2 nghiệm phân biệt (2) Có nghiệm kép: (2) Vô nghiệmTiết 30: Ôn tập học kì IBT3. Giải các phương trình sau: a) |x-3|=3x+1 ; b) Nêu cách giải 2 phương trình nêu trên?Bài tập: Giải các phương trình:|3x2+2x+1|= 2x-3 ; b. * Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu || ta khử dấu || rồi giải. Có 2 cách khử dấu || :Dùng định nghĩa: Bình phương: |A|2=A2* Để giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai, trước hết ta đặt điều kiện cho phương trình có nghĩa. Sau đó dùng phương pháp bình phương để đưa về phương trình hệ quả rồi giải.Tiết 30: Ôn tập học kì IBT4. Giải các hệ phương trình sau:Đáp số : a) (-1;-2) ; b) (-1;1)Hướng dẫn câuc: Cộng vế theo vế của phương trình thứ 2 và thứ 3 tìm z, thế giá trị của z vào phương trình thứ nhất và thứ hai được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn x,y . Giải tìm x, yVề nhà xem lại các kiến thức vừa ôn và giải các bài tập ở trên. Chuẩn bị kiểm tra học kì I

File đính kèm:

  • ppton tap hoc kyI T2.ppt