Bài giảng Đại số 10 tiết 21 §3: Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai

 Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là gì ?

 Khoanh tròn các đáp án đúng

 Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là:

a) -2 b) 2 c) 0,5 d) – 0,5

 

ppt10 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 tiết 21 §3: Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ : Nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là gì ? Khoanh tròn các đáp án đúng Nghiệm của phương trình 2x – 4 = 0 là: a) -2 b) 2 c) 0,5 d) – 0,5 Phương trình 2x2 -3x + 1 = 0 có nghiệm là : 1 ; 0,5 b) -1 ; - 0,5 c) -2 ; -1 d) 1 ; 2 Hãy nêu các dạng của phương trình trên ? I.ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.1. Phương trình bậc nhất.Hãy nêu cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 ? §3. PHƯƠNH TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI.Tiết : 21 I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI.1. Phương trình bậc nhất. ax + b = 0 (1) Hệ số Kết luận a ≠ 0 (1) có nghiệm duy nhất x = –b/a a = 0 b ≠ 0 (1) vô nghiệm b = 0 (1) nghiệm đúng với mọi x a) Tóm tắt cách giải và biện luận phương trình dạng: ax + b = 0.Khi a ≠ 0 pt: ax + b = 0 được gọi là pt bậc nhấtb) Áp dụng :. Giải và biện luận phương trình sau theo m m(x – 4) = 5x - 2 Hoạt động nhóm b)Áp dụng : Giải và biện luận phương trình sau theo m m(x – 4) = 5x - 2Cách giải. Bước 1: Đưa phương trình về dạng ax = -b (m – 5)x = 4m - 2Bước 2: Biện luận phương trình theo a và b- Nếu a ≠ 0 tức m ≠ 5, phương trình có n0: x = (4m – 2):(m – 5).- Nếu a = 0 tức m = 5, thay m = 5 vào phương trình ta được: 0.x = 18, suy ra phương trình vô nghiệm.Bước 3: Kết luận * m ≠ 5 : phương trình có n0 x = (4m -2): (m-5 ) * m =5 : phương trình vô n0.Hãy nêu cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0? ( a ≠ 0)2. Phương trình bậc hai. Làm trên phiếu học tập 2. Phương trình bậc hai. Hãy nêu cách giải và công thức nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0? ( a ≠ 0) pt (2) có hai nghiệm phân biệt a/ Cách giải và công thức nghiệm của phương trình : ax2 + bx + c = 0 (2). (a ≠ 0)Tính Δ = b2 – 4ac. Nếu: pt (2) vô nghiệm. pt (2) có nghiệm kép Δ > 0Δ = 0Δ 0 Δ’ = 0Δ’ m = -1 pt(1) có dạng -8x – 6 = 0=>x=-3/4 *Nếu m+1 ≠ 0=>m ≠ -1 pt(1) có biệt thức Δ’ =14 -2m- Khi m ≠ -1và m0 pt(1) có 2n0 phân biệt -Khi m = 7 thì Δ’= 0 => pt(1) có một nghiệm :- Khi m > 7 thì Δ’ pt(1) vô nghiệm 3/ Củng cố : Hảy nêu nội dung cơ bản trong tiết học hôm nay ? Nêu tóm tắt cách giải và biện luận các dạng phương trình đã học hôm nay? Dạng ax + b = 0 Nếu a ≠ 0 PT có n0 x= -b/a Nếu a=0b =0 pt vô số n0b ≠ 0 pt vô nghiệm Dạng ax2 +bx + c = 0 (a ≠ 0)Nếu Δ >0=> pt có 2 n0 phân biệt Nếu Δ=0=> pt có n0 kép x=-b/2aNếu Δ pt vô nghiệm Xem trước phần II còn lại của bài và bài tập 2(b,c) sgk Bài tập thêm : Giải và biện luận phương trình a) m2(x-1)+5m= 4x +m +4 b) (m-1)x2 +2(m-3) x – 3(m2+m+3)

File đính kèm:

  • pptPHUONG TRINH QUY VE PT BAC NHAT BAC HAI(1).ppt
Giáo án liên quan