Bài giảng Đại số 10: Luyện tập phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai

Cách khử dấu giá trị tuyệt đối thường dùng

Cách 1: Dùng phép biến đổi tương đương bằng định nghĩa GTTĐ (SGK)

Cách 2: Dùng phép biến đổi tương đương bằng tính chất của GTTĐ

Cách 3: Dùng phép biến đổi tương đương bằng bình phương hai vế

Cách 4: Dùng phép biến đổi không tương đương bằng bình phương hai vế => phương trình hệ quả(SGK)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Đại số 10: Luyện tập phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-2009Luyện tập . phương trình quy về phương trình bậc nhất và bậc haiGiáo viên thực hiện : Phạm Văn TrungKiểm tra bài cũHS1 : 1) Có mấy cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ thường dùng đã học 2) Làm bài tập 6/62( ý a) theo cách 2 HS2 : 1) Có mấy cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức thường dùng đã học 2) Làm bài tập 7/63 (ý a) theo cách 1 luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng 1. phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đốiCách khử dấu giá trị tuyệt đối thường dùngKhử dấu giá trị tuyệt đối.Cách 1: Dùng phép biến đổi tương đương bằng định nghĩa GTTĐ (SGK) Cách 2: Dùng phép biến đổi tương đương bằng tính chất của GTTĐ Cách 4: Dùng phép biến đổi không tương đương bằng bình phương hai vế => phương trình hệ quả(SGK)Cách 3: Dùng phép biến đổi tương đương bằng bình phương hai vế A.Nguyên tắc giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối .luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng 1. phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đốiSơ đồ cách giải 2 Kết luận nghiệm của PT là x = 5 , x = - 1/ 5 Lời giải : Cách 2. Ta có B. Bài tập 6/ 62 .GPTa) bốn cách giải pt Cách 1.Cách 2.Cách 4.Cách 3. hướng dẫn giải bài tập 6/62 :a.b.d.c.Cách 2AD định nghĩa GTTĐCách 1Cách 2Cách 1luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng 1. phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Sơ đồ cách giải B. Bài tập 6/62. GPTb)Lời giải : Cách 3. Ta cóVậy nghiệm của PT là x = -1 , x = -1/ 7luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng II. phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc haiCách khử dấu căn bậc hai thường dùngKhử dấu căn bậc hai.Cách 1: Dùng phép biến đổi tương đương Cách 2: Dùng phép biến đổi không tương đương Cách 3: Đặt ẩn phụA.Nguyên tắc giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng II. phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc haiSơ đồ cách giải 1Lời giải. Cách 1Vậy nghiệm của Pt là x = 15B. Bài tâp 7/63. GPTa) ba cách giải pt Cách 1.Cách 2.Cách 3.+ĐK 5x + 6 ≥ 0 x ≥ - 6 / 5+ Đặt ĐK t ≥ 0 . Suy ra t2 = 5x + 6Ta có PT hướng dẫn giải bài tập 7/63 :a.b.d.c.Cách 1Cách 1Cách 1Cách 1luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng II. phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc haiSơ đồ cách giải B.Bài tập 7/63. GPTb)Lời giải. Vậy nghiệm của PT là x = - 1+ ĐK:+ Bình phương 2 vế PT ta cóKiến thức cần nhớCách 4: Dùng phép biến đổi không tương đương bằng bình phương hai vế => phương trình hệ quảCách 3: Dùng phép biến đổi tương đương bằng bình phương hai vế Cách 1: Dùng phép biến đổi tương đương bằng định nghĩa GTTĐ Cách 2: Dùng phép biến đổi tương đương bằng tính chất của GTTĐ Cách khử dấu giá trị tuyệt đối thường dùngDạng1: giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối .Khử dấu giá trị tuyệt đối.Cách khử dấu căn bậc hai thường dùngDạng 2: giải phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai.Khử dấu căn bậc hai.Cách 1: Dùng phép biến đổi tương đương Cách 2: Dùng phép biến đổi không tương đương Cách 3: Đặt ẩn phụ Giống nhau: Đều phải khử dấu GTTĐ hoặc căn thức Nếu g(x) < 0 thì PTVNhdvn1. Học lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đẫ chữa.2. Làm các bài tập còn lại trong SGK3. Đọc trước bài 3 PT và HPT bậc nhất nhiều ẩn4. Bài tập làm thêm. Giải các phương trình sau:Bài tập 1Bài tập 2a)b)a)b)Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng 1. phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Sơ đồ cách giải 3 Kết luận nghiệm của PT là x = 5 , x = -1/ 5 Lời giải : Cách 3. Ta có B. Bài tập 6/ 62 .GPTa)luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng 1. phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Kết luận nghiệm của PT là x = 5 , x = - 1/5 Sơ đồ cách giải 1Lời giải. Cách 1. Ta có B. Bài tập 6/ 62 . GPTa)luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng 1. phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Sơ đồ cách giải 4 Kết luận nghiệm của PT (1) là x = 5 , x = -1/ 5 Lời giải : Cách 4. Ta cóThay x = 5 và x = -1/5 vào PT ta được B. Bài tập 6/ 62 .GPTa)luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng II. phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc haiSơ đồ cách giải 2Lời giải. Cách 2Vậy nghiệm của Pt là x = 15+Với x = 2 ta có PT trở thànhVô lí+Với x =15 ta có PT trở thànhĐúngB. Bài tâp 7/63. GPTa)ĐK : x ≥ -6/5luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng 1. phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Sơ đồ cách giải 3 Lời giải : Cách 3. Ta cóVậy nghiệm của PT là x = - 1 , x = - 1/ 7 B. Bài tập 6/62. GPTb)luyện tập . $2 Phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai Dạng II. phương trình chứa ẩn trong dấu căn thức bậc haiCác bước giải cách 3 Lời giải. Vậy nghiệm của PT là x = 15B2 : Đặt ẩn phụ và đk cho ẩn phụB3 : Giải PT theo ẩn phụ và đối chiếu đk của ẩn phụ B4 : GPT theo giá trị ẩn phụ tìm được đối chiếu ĐK đầu bài .Kluận nghiệm của PT B1 : Đặt Đk cho PT+ĐK 5x + 6 ≥ 0 x ≥ - 6 / 5+ Đặt ĐK t ≥ 0 . Suy ra t2 = 5x + 6Ta có PT LoạiVới t = 9 ta có PT B. Bài tâp 7/63. GPTa) hướng dẫn giải bài tập 6/62 :a.b.d.c.Cách 2AD định nghĩa GTTĐCách 1Cách 2Cách 1 hướng dẫn giải bài tập 7/63 :a.b.d.c.Cách 1Cách 1Cách 1Cách 1

File đính kèm:

  • pptPT quy ve bac 1 bac 2 Rat Hay.ppt