Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng :
- Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo
về thang DC. Để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc
- Khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn.
Ví dụ : Nếu đo điện áp DC 6V thì ta để thang DC 10V
Đọc trị số :
SỐ ĐO = SỐ ĐỌC ( số chỉ của kim) X ( THANG ĐO / VẠCH ĐỌC )
Ví dụ : Để thang đo 10 VDC ; trên thang đo có 10 vạch khi đo ta thấy kim chi 6 vạch thì giá trị đo là :
Số đo = 6 x 10/10 = 6 V
31 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 4: Thực hành đồng hồ đo điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Hãy kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết? KiỂM TRA BÀI CŨTrả lời : Đồng hồ đo điện gồm có: vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng.? Vôn kế có thang đo 500V, cấp chính xác 0,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là bao nhiêu? Trả lời :Sai số tuyệt đối lớn nhất của Vôn kế là: 500 . 0,5 /100 = 2, 5(V)KiỂM TRA BÀI CŨ? Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0,1; 2kV; Hãy cho biết ý nghĩa các ký hiệu này?Ký hiệu 0,1 cho biết cấp chính xác của đồng hồ đo điện.Ký hiệu 2kV cho biết điện áp thử cách điện.Trả lời : cho biết khi đo đồng hồ đặt nằm ngang.Ký hiệu ? Tác dụng của đồng hồ điện? Tác dụng của đồng hồ điện: Đồng hồ đo điện giúp phát hiện những hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện. Trả lời :DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊĐồng hồ đo điện: Ampe kế (điện từ, thang đo 1A) Vôn kế (điện từ, thang đo 300V) . Ôm kế. Đồng hồ vạn năng.Để thực hành bài “Sử dụng đồng hồ đo điện”, chúng ta cần phải có những dụng cụ, vật liệu, thiết bị nào?Vật liệu:* Bảng thực hành đo điện trở. * Dây dẫn điện.Dụng cụ: Kìm điện , tua vít , bút thử điệnKIẾN THỨCBỔ TRỢ1. GiỚI THIỆU ĐỒNG HỒ VẠN NĂNGVOM ( volt ohm miliampere meter) Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo không thể thiếu đối với bất kì một kĩ thuật viên điện tử.Đồng hồ vạn năng có ba chức năng chính:- Volt Đo điện áp- Ohm Đo điện trở - Miliampere Đo dòng điện2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNGa. Chỉ thị kima. Chỉ thị hiện số ( điện tử )2. MỘT SỐ ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG3. CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỒNG HỒ ĐO ĐiỆNCác bộ phận của Ampe kế. 1: Nam châm. 2: Lò xo xoắn. 3: Chốt giữ lò xo. 4: Thước ( thang) hình cung. 5: Cuộn dây dẫn điện. 6: Kim. Gồm 2 phần: cơ cấu đo và mạch đoCƠ CẤU ĐO ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1 Kim chỉVít chỉnh khôngMặt trướcNúm chỉnh không của ôm kếĐầu đo chung COMĐầu đoKhóa chuyển mạchVOM ( volt ohm miliampere meter) Thang giá trị điện trởThang giá trị điện áp (hiệu điện thế ) xoay chiềuThang giá trị điện áp (hiệu điện thế) một chiềuĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1 ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 1 Thang đo điện áp xoay chiềuThang đo điện trởThang đo điện áp một chiềuLỗ cắm que đo màu đỏ (+)Lỗ cắm que đo màu đen (-)Kim chỉVít chỉnh khôngMặt trướcNúm chỉnh không của ôm kếĐầu đo chung COMĐầu đo (+) ( Cắm que đo màu đỏ )Khóa chuyển mạch 1Khóa chuyển mạch 2ĐỒNG HỒ ĐO VẠN NĂNG (V.O.M) - Kiểu 2ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG (VOM ) LOẠI CHỈ THỊ KIM, CÁC BẠN SỬ DỤNG NHƯ THẾ NÀO ? 4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.Ma. Đo điện áp xoay chiều (AC)Ví dụ : Để thang đo 250 VAC ; Khi đọc trên thang đo 250 ta thấy kim chỉ 150 thì giá trị đo là : SỐ ĐO (Giá trị đo) = 150 x 250 / 250 = 150 V* Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn một nấc ( Nếu không biết khoảng điện áp thì phải đặt đồng hồ ở thang đo cao nhất rồi điều chỉnh về mức thấp dần )Đọc trị số :SỐ ĐO = SỐ ĐỌC ( số chỉ của kim) X ( THANG ĐO / VẠCH ĐỌC )Ví dụ: Nếu đo điện áp của mạng điện trong nhà AC 220V ta để thang AC 250VChú ý – Cẩn thận :* Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp (Cả AC và DC) * * Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !!!Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC, đồng hồ VOM sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồĐể nhầm thang đo dòng, đo vào nguồn AC sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồChú ý – Cẩn thận :Để thang DC đo áp AC thì kim đồng hồ không báo (không lên kim) tuy nhiên đồng hồ không hỏngChú ý – Cẩn thận :Nguồn DC 6V +-b. Đo điện áp một chiều (DC)4. CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ( VOM) Đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng :- Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC. Để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc- Khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn.Ví dụ : Nếu đo điện áp DC 6V thì ta để thang DC 10VVí dụ : Để thang đo 10 VDC ; trên thang đo có 10 vạch khi đo ta thấy kim chi 6 vạch thì giá trị đo là : Số đo = 6 x 10/10 = 6 VĐọc trị số :SỐ ĐO = SỐ ĐỌC ( số chỉ của kim) X ( THANG ĐO / VẠCH ĐỌC )* Trường hợp để sai thang đo :Nếu ta để sai thang đo, khi đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ ở thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng Chú ý :* Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp (Cả AC và DC) * * Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !!!Chú ý – Cẩn thận :4. CÁCH SỬ DỤNG ĐO ĐỒNG HỒ V.O.Mc. Đo dòng điện một chiều (DC)+-kĐ Đo dòng điện một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng:- Khi đo dòng điện một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC mA ( Để thang đo lớn nhất )Khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn ( Que đỏ nối về phía cực dương với vật cần đo dòng điện qua , que đen nối về phía cực âm của nguồn )- Đọc trị số :SỐ ĐO = SỐ ĐỌC ( số chỉ của kim) X ( THANG ĐO / VẠCH ĐỌC )Ví dụ: Để thang đo 2.5DCmA ; trên thang đo có 10 khoảng chia , khi đọc ta thấy kim chỉ 6 vạch thì giá trị đo là : Số đo = 6 x 2.5/10 = 1,5 mA4. CÁCH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG ( VOM)d. Đo điện trởĐỌC TRỊ SỐ : SỐ ĐO = SỐ ĐỌC ( số chỉ của kim) X THANG ĐOVí dụ: Khi đo điện trở, nếu để thang đo x 1k và kim chỉ vạch 54 thì giá trị điện trở là:R = 54 x 1000 = 54000 Ohm Chú ý:Mạch đo phải ở trạng thái không có điện ( ngắt điện trước khi đo)Điện trở khi đo phải tháo ra khỏi mạch điệnKhông được chạm tay vào que đo. Nếu để thang đo quá lớn, khi đo kim chỉ nhích lên một chút, như vậy khó đọc trị số và không chính xác, để đọc dễ dàng và chính xác hơn chúng ta di chuyển dần về thang đo nhỏ .NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐO ĐIỆN TRỞ1. Điều chỉnh núm chỉnh 0Chập mạch hai đầu que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0), nếu kim chưa chỉ về 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo.Thao tác này cần được thực hiện cho mỗi lần đo.2. Đo điện trởKhi đo cần bắt đầu thang đo lớn nhất rồi giảm dần, cho đến khi nhận được kết quả đo thích hợp. Điều này tránh cho kim bị va đập mạnh.Chọn thang R x 1k. Nối chập mạch hai đầu que đo và hiệu chỉnh để kim về 0. Lần lượt thực hiện đo các điện trở.Không chạm tay vào các đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.Mình tóm tắt quy trình đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng (VOM, AVO, ) như thế nào đây ?Quy trình đo đện trở bằng VOM, AVO :- Ước lượng giá trị điện trở cần đo. - Xác định thang đo.- Chỉnh kim ôm kế về 0 ( vạch số không) - Tiến hành đo. - Đọc và ghi kết quả đo Cách sử dụng đồng hồ vạn năng:Chỉnh núm xoay về phần đại lượng cần đo ở thang đo cao nhất rồi giảm dần để tránh vượt quá giới hạn đo. Chỉnh kim về vạch số 0 (không) trên thang đo.Đọc số đo ở thang đo tương ứng với giới hạn đo phù hợp.Khi đo điện trở, bật công tắc xoay về phần đo ohm, chập 2 đầu que đo, chỉnh kim về vạch số 0 trên thang ohm rồi đo ngay.Tóm tắt cách sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM)CHUẨN BỊ THỰC HÀNH TiẾT TiẾP THEO1. Tìm hiểu các kí hiệu được ghi trên mặt đồng hồ.2. Chức năng của đồng hồ đo: đo đại lượng gì?3. Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo.4. Cấu tạo bên ngoài đồng hồ đo: các bộ phận chính và các núm điều chỉnh của đồng hồ.5. Thực hành đo một số điện trở trên bảng thực hành.Bài học đãKẾT THÚCThân ái chào các em
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_4_thuc_hanh_dong_ho_do_dien.ppt