Bài giảng Công nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Bùi Quốc Huy

1. HCPC được xây dựng bằng phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng hình chiếu trục đo và hình chiếu vuông góc?

2. HCPC thường được dùng trong các bản vẽ nào? Tại sao?

3. Điểm tụ là gì? HCPC một điểm tụ và HCPC hai điểm tụ khác nhau thế nào?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 25/10/2022 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 11 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Bùi Quốc Huy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Bùi Quốc Huy Đơn vị : Tổ Lý - KTCN Bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Gọi là điểm tụ. I – KHÁI NIỆM Nhận xét: - So sánh độ lớn giữa các viên gạch và cửa sổ? - Nhận xét về các đường thẳng song song, chúng có cắt nhau không? I – KHÁI NIỆM: 2 1. Hình chiếu phối cảnh (HCPC) là gì? I – KHÁI NIỆM 1. Hình chiếu phối cảnh (HCPC) là gì? - Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. - Đặc điểm của HCPC là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể như khi quan sát trong thực tế. 3 1. Hình chiếu phối cảnh (HCPC) là gì? I – KHÁI NIỆM 2. Ứng dụng của HCPC: 2. Ứng dụng của HCPC: - Biểu diễn những công trình có kích thước lớn. 3. Các loại HCPC: 3. Các loại HCPC: - HCPC một điểm tụ: mặt tranh song song với một mặt của công trình. - HCPC hai điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt nào của công trình. 4 II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC: I – KHÁI NIỆM 1. Vẽ một đường nằm ngang tt dùng làm đường chân trời. 2. Chọn một điểm F’ trên tt làm điểm tụ. 3. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể. 4. Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ. 5. Lấy điểm I’ trên A’F’ để xác định chiều rộng của vật thể. 6. Từ điểm I’ vẽ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể. 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác. t t E’ D’ H’ A’ B’ C’ F’ II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC I’ 5 I – KHÁI NIỆM II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC III - CỦNG CỐ III - CỦNG CỐ: 1. HCPC được xây dựng bằng phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng hình chiếu trục đo và hình chiếu vuông góc? 2. HCPC thường được dùng trong các bản vẽ nào? Tại sao? 3. Điểm tụ là gì? HCPC một điểm tụ và HCPC hai điểm tụ khác nhau thế nào? 6 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 7 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 8 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 11 I – KHÁI NIỆM IV - BÀI TẬP: II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC III - CỦNG CỐ IV - BÀI TẬP Vẽ HCPC của vật thể cho bởi 2 hình chiếu vuông góc: t t F’ I’ 12 13

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_bai_7_hinh_chieu_phoi_canh_bui_quoc_h.ppt