Bài giảng Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh- Truyện trung đại)

Thời gian: Thế kỷ X- thế kỷ XIX.

- Thể loại: Văn xuụi chữ Hỏn.

- Nhân vật ( con người , con vật) :

Miờu tả chủ yếu qua ngụn ngữ trực tiếp của

người kể .

- Cốt truyện: Đơn giản.

- Nội dung: Thường mang tớnh giỏo huấn.

- Sự việc: Theo trỡnh tự thời gian.

- Thể loại: Vừa cú loại truyện hư cấu, vừa cú loại truyện gần với kớ, với sử.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh- Truyện trung đại), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Vũ Trinh -Truyện trung đại) Hướng dẫn đọc thờm 1. Truyện trung đại là gỡ? - Thời gian: Thế kỷ X- thế kỷ XIX. - Thể loại: Văn xuụi chữ Hỏn. - Nhân vật ( con người , con vật) : Miờu tả chủ yếu qua ngụn ngữ trực tiếp của người kể . - Cốt truyện: Đơn giản. - Nội dung: Thường mang tớnh giỏo huấn. - Sự việc: Theo trỡnh tự thời gian. - Thể loại: Vừa cú loại truyện hư cấu, vừa cú loại truyện gần với kớ, với sử. Tự là Duy Chu, hiệu là Nguyên Hanh Lan Trì Ngư Giả. Quê: trấn Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh) Ông đỗ hương cống năm 17 tuổi, làm quan vào cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn Nờu những nét chính về tác giả Vũ Trinh? * Xuất xứ của truyện - Tập truyện truyền kì, viết bằng chữ Hán, gồm 45 truyện với đề tài: + Giáo dục, thi cử. +Báo ứng luân hồi... - Phần lớn được sáng tác trên cơ sở những truyền thuyết lưu hành trong nhân dân đương thời. Truyện “Con hổ thứ nhất” thuộc kiểu văn bản gì? Có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn? Hai cõu chuyện - Cõu chuyện thứ nhất: con hổ với bà đỡ Trần. - Cõu chuyện thứ hai: con hổ với bác tiều mỗ Túm tắt truyện: Cõu chuyện thứ nhất: Hổ cỏi đau đẻ, hổ đực đi tỡm bà đỡ Trần ở huyện Đụng Triều. Bà đỡ đó cho hổ cỏi uống thuốc, xoa búp bụng và giỳp hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ và đền ơn bà một cục bạc. Cõu chuyện thứ hai: Bỏc tiều mỗ ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn nỳi thấy một con hổ bị húc xương bốn giỳp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ đền ơn bỏc cả khi sống và khi chết. Kết cấu Thảo luận nhóm Hai câu chuyện có gì giống nhau về sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc kết thúc ? 2. Tại sao lại ghép hai câu chuyện vào một văn bản? Hổ gặp nạn Người cứu hổ Hổ đền ơn Ân nghĩa Chủ đề 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Hổ đã gặp phải tỡnh huống gỡ ? Hổ đã làm gì để giải quyết tỡnh huống đú ? * Con hổ: Tỡnh huống : Hổ cái đau đẻ - Hành động: + Gõ cửa, lao tới cõng , chạy như bay, rẽ lối… + Cầm tay , đào bạc tặng, cỳi đầu , vẫy đuôi tiễn biệt , gầm lờn … Nhận xét về hành động trờn của hổ đực? Trước hành động và cử chỉ của hổ, bà đỡ Trần đã có thái độ và hành động ra sao? Nhận xét về thái độ và hành động của bà đỡ Trần? Quan sát bức tranh và cho biết bức tranh nói đến sự việc nào trong truyện? Kể lại sự việc đó? Để xõy dựng thành cụng diễn biến cõu chuyện giữa con hổ và bà đỡ Trần tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật đặc sắc nào? Tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật đú ? * Nghệ thuật: Nhõn húa - Diễn biến cốt truyện sinh động , cú tớnh hư cấu . - Diễn tả đời sống nội tõm và hành động của con hổ như con người . Hổ trán trắng đã gặp phải tỡnh huống gỡ ? Ai đó giỳp hổ thoỏt khỏi tỡnh huống đú ? * Con hổ: bị hóc xương, đau đớn, vật vã  tính mạng nguy hiểm. * Bác tiều mỗ: dùng tay thò vào cổ họng hổ, lấy xương ra Hổ được cứu sống. Hổ trán trắng đã làm gỡ để đền ơn bỏc tiều mỗ ? Tỡm những chi tiết thể hiện điều đú ? * Hổ trả ơn bác tiều - Ngay sau khi được cứu. - Mười năm sau, khi bác tiều mất. - Vào những ngày giỗ bác. Từ những hành động trả ơn của hổ với bỏc tiều mỗ cho thấy hổ là nhân vật như thế nào? 2.Truyện con hổ thứ hai với bác tiều mỗ. Nờu nhận xột về cỏch đền ơn của hai con hổ ? Cách đền ơn Con hổ thứ nhất Con hổ thứ hai đền ơn một lần Đền ơn mãi mãi ân nghĩa, ân tình II. Tìm hiểu chi tiết 1.Truyện con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần - Con hổ: Có tình với người thân; cú nghĩa với õn nhõn - Bà đỡ Trần: Có lòng nhân từ giàu tình thương 2.Truyện con hổ thứ hai với bác tiều mỗ. - Bác tiều mỗ: Hành động dũng cảm, cao đẹp - Con hổ: có nghĩa, thuỷ chung với ân nhân * Cỏch đền ơn: - Con hổ thứ nhất: đền ơn một lần - Con hổ thứ hai: đền ơn mãi mãi  Ân tình, ân nghĩa Đi tìm nguyên nhân khiến hổ biết sống có nghĩa, có bạn cho rằng: A, Nó muốn xoá đi tiếng xấu cho loài hổ. B, Do bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng. C, Do chính cái nghĩa của bà đỡ Trần và bác tiều. Em đồng ý với nguyên nhân nào? Vì sao? Tại sao tác giả kể về hai con hổ ở hai nơi khác nhau chứ không kể về một con hổ với hai sự việc? Thảo luận: (2 phút) 1, Trong truyện, biện phỏp nghệ thuật cơ bản, bao trựm được sử dụng là biện phỏp gỡ? Tại sao tác giả lại dựng lên chuyện “ Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa”? 2, Qua hai đoạn truyện, tác giả muốn gửi gắm điều gì? 2:00 1:59 1:58 1:57 1:56 1:55 1:54 1:53 1:52 1:51 1:50 1:49 1:48 1:47 1:46 1:45 1:44 1:43 1:42 1:41 1:40 1:39 1:38 1:37 1:36 1:35 1:34 1:33 1:32 1:31 1:30 1:29 1:28 1:27 1:26 1:25 1:24 1:23 1:22 1:21 1:20 1:19 1:18 1:17 1:16 1:15 1:14 1:13 1:12 1:11 1:10 1:09 1:08 1:07 1:06 1:05 1:04 1:03 1:02 1:01 1:00 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Hết giờ 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung - Nhân hoá- mượn chuyện loài vật nói về loài người. - Xây dựng tình huống truyện. - Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ kể chuyện. - Cốt truyện đơn giản, cú tớnh hư cấu. - Biết hết lòng giúp đỡ những người hoạn nạn. - Sống ân nghĩa, thuỷ chung, biết ơn người đã giúp đỡ mình. Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa, ân tình trong đạo làm người. Ghi nhớ: Học xong truyện “Con hổ cú nghĩa” điều gỡ khiến em xỳc động nhất ? Em rỳt ra được bài học gỡ cho bản thõn ? Bài 1 : Tỡm và đọc những cõu tục ngữ, ca dao, thành ngữ núi về õn nghĩa, õn tỡnh, lũng biết ơn ? Vớ dụ : - Uống nước nhớ nguồn - Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra … Bài 2: Đóng vai bà đỡ Trần kể lại cõu chuyện “Con hổ có nghĩa” thứ nhất. - Đọc thêm truyện: “Bia con vá”. - Đóng vai con hổ thứ nhất hoặc thứ hai để kể lại câu chuyện của mình với ân nhân. - Soạn bài: Động từ.

File đính kèm:

  • pptchcn.ppt