Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 19: Mối ghép đinh tán

1. Khái niệm

Tán đinh là một phương pháp liên kết cố định hai hay nhiều thanh, tấm

 kim loại lại với nhau bằng đinh tán , mối liên kết này còn gọi là mối liên

 kết đinh tán ( hình 2.27),

Tán đinh là một thổi kim loại có mũ

đinh khác nhau.Mối ghép bằng đinh

tán được dùng phổ biến trong kỹ

thuật đóng tàu biển, kỹ thuật máy bay .

Tán đinh gồm: Tán nguội, tán nóng và tán hỗn hợp.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 08/11/2022 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ sở thiết kế máy - Chương 19: Mối ghép đinh tán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY, CÁC BẠN THÂN MẾN! 1. Khái niệm NHÓM VII: TÁN ĐINH Tán đinh là một phương pháp liên kết cố định hai hay nhiều thanh , tấm kim loại lại với nhau bằng đinh tán , mối liên kết này còn gọi là mối liên kết đinh tán ( hình 2.27), d19 d20 Hình 2.27 s Tán đinh là một thổi kim loại có mũ đinh khác nhau.Mối ghép bằng đinh tán được dùng phổ biến trong kỹ thuật đóng tàu biển , kỹ thuật máy bay. Tán đinh gồm : Tán nguội , tán nóng và tán hỗn hợp . + Tán nguội ứng dụng để làm những đinh dưới 10mm. Khi tán không phải nung dẻo đinh . + Tán nóng ứng dụng để tán những đinh trên 10mm. Khi tán phải nung dẻo thân đinh + Tán hỗn hợp ứng dụng để tán những đinh lớn trên 10mm và dài . Khi tán cần phải nung dẻo phần đầu cần tán . 2. Dụng cụ tán đinh Dụng cụ gồm có : Búa tay thợ nguội ( phần lớn dùng búa đầu vuông ), khuôn đỡ đầu đinh khi tán khuôn đột dùng để đột cho các tấm ghép ép sát vào nhau khi lồng đinh tán vào lỗ chụp dùng để sửa lại đầu đinh cho đúng yêu cầu . Tùy theo kích thước đinh tán để chọn trọng lượng búa thích hợp Trọng lượng khuôn đỡ đầu đinh lớn hơn trọng lượng búa 4-5 lần . Nguyên liệu làm đầu đột , khuôn đỡ và khuôn chụp thường là thép các bon dụng cụ Y8. Khi lựa chọn kích thước các dụng cụ kể trên phải căn cứ vào hình dạng mũ đinh,kích thước xem ở bảng 2.6.2.5 và 3. Phương pháp tán đinh 3.1. Lựa chọn chiều dài đinh tán Hình dạng đinh tán thường gặp là loạiđầu nối hình bán cầu và đầu chìm ( hình 2.28) Hình 2.28 Chiều dài của đinh phụ thuộc vào tổng số chiều dài của các tấm ghép và đầu thò ra ngoài tấm thép của thân đinh , để tán thành mũ đinh hoàn chỉnh Chiều dài cần thiết của đinh là L được tính theo công thức sau : + Đối với đầu bán cầu : L= (1,25÷1.5)d + s*x + Đối với đầu đinh chìm : L= (0,8÷1,2)d + s*x Trong đó : d – đường kính thân đinh tán , mm; s – chiều dài của một tấm ghép , mm; x – số tấm ghép có kích thước chiều dày bằng nhau . 3.2 Tán đinh bán cầu Gồm các bước : 3.2.1. Chuẩn bị lỗ tán cho tấm ghép 3.2.2. Lồng đinh tán vào lỗ tán ( hình 2.29a). a 3.2.3.Tán chùn đinh ( hình 2.29b) b 3.2.4. Tán vê đầu đinh ( hình 2.29c) c 3.2.5. Sửa đầu đinh ( hình 2.29d) d 4. Các dạng mối ghép hỏng , nguyên nhân Gồm mấy điểm cần chú ý: Búa phải niêm thật chặt để khi đập không văng búa ra , gây tai nạn cho người xung quanh . Đầu búa và khuôn dập không bị nứt rạn hoặc toét đầu để khi tán không văng mảnh vỡ vào người và tay . 5. An toàn lao động khi tán đinh - Thân đinh bị lệch do khoan lỗ bị lệch Đầu đinh tán không bằng , do đầu đinh lệch hoặc tán vê không đều . Chưa đột cho các tấm ép sát nhau mà đã tán ngay . Đầu đinh bị hụt , do tính chiều dài đinh thiếu hoặc lỗ tán rộng hơn đường kính thân đinh KÍNH CHÚC THẦY CÁC BẠN SỨC KHỎE THÀNH ĐẠT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_co_so_thiet_ke_may_chuong_19_moi_ghep_dinh_tan.ppt