I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Ví dụ:
Vd :Thầy giáo phê bình Nam vì không làm bài tập về nhà CN ĐT Đối tượng
->Nam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà.
->Nam bị phê bình vì không làm bài tập về nhà.
4 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Ví dụ: Vd :Thầy giáo phê bình Nam vì không làm bài tập về nhà CN ĐT Đối tượng ->Nam bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà. ->Nam bị phê bình vì không làm bài tập về nhà. I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Ví dụ: * Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Cách 1: Câu chủ động Chủ ngữ (1) Động từ chính Đối tượng (2) (3) Công nhân may áo. Áo đ ược công nhân may Câu bị động Đối tượng (3) Bị hay được (BĐ) Chủ ngữ Động từ chính (1) (2) I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Ví dụ: - Cách 2: Câu chủ động Chủ ngữ Động từ chính Đối tượng (3) (2) (1) Công nhân may áo. Câu bị động Đối tượng Động từ chính (3) (2) Áo được may Từ bị hay được (BĐ) B1:Xác định chủ ngữ B2: Xác định đối tượng (tìm động từ chính trong câu, lấy động từ chính đặt câu với Ai? Cái gì? ) B3:Chuyển thành câu bị động Cách 1: Lấy đối tượng xuống làm chủ ngữ trong câu bị động + (đã, cũng, vẫn, còn, lại, rất, thường,...) + từ « bị » hoặc từ « được » + Chủ ngữ + Động từ + Phần còn lại (nếu có) Cách 2: Giống cách 1 nhưng bỏ thành phần Chủ ngữ II.Ghi nhớ: /64 I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Ví dụ: Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động :
File đính kèm:
- CHUYEN DOI CAU CHU DONG THANH CAU BI DONG(8).ppt