Bài giảng Chương trình địa phương (phần văn)

Câu 1:Em hãy nhắc lại những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng?

Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em,.

Câu 2: Kể tên những văn bản nhật dụng đã được học ở kì I lớp 8?

Những văn bản nhật dụng đã học:

Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000.

Ôn dịch thuốc lá.

- Bài toán dân số.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương trình địa phương (phần văn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình địa phương (Phần văn) Kiểm tra bài cũ Câu 1:Em hãy nhắc lại những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng? Câu 2: Kể tên những văn bản nhật dụng đã được học ở kì I lớp 8? Câu 3: Những văn bản nhật dụng ở kì I lớp 8 đề cập đến những nội dung gì? Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em,... Những văn bản nhật dụng đã học: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000. Ôn dịch thuốc lá. - Bài toán dân số. Nội dung: - Một ngày không sử dụng bao bì ni lông - Hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá. - Vấn đề dân số. Chương trình địa phương (Phần văn) I. Nội dung - Một ngày không dùng bao bì nilông. - Hút thuốc lá và tác hại của thuốc lá. - Vấn đề dân số. II.Định hướng 1. Một ngày không dùng bao bì nilông. a/ Tác hại của bao bì nilông. - Cản trở quá trình sinh trưởng của cá loài thực vật bọ nó bao quanh. - Cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn. - Làm tắc các đường dẫn nước, làm tăng khả năng ngập lụt về mùa mưa, lây truyền dịch bệnh. - Bao nilông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loaij như chì,ca - đi – mi, gây hại cho não, gây ưng thư phổi. - Khi đốt các khí độc thải ra có thể gây độc, khó thở nôn ra máu, gây ưng thư,... b/ Thực trạng vấn đề này ở thôn xóm em. - Vấn đề sử dung bao bì nilông của người dân: do thói quen, do ý thức kém, do thiếu hiểu biết,... c/ Biện pháp: - Thay đổi thói quen của người dân. - Thay đổi chất liệu để gói thực phẩm thay cho nilông. - Tuyên truyền cho mọi người hiểu về tác hại của nilông. 1. Một ngày không dùng bao bì nilông 2. Thuốc lá và tác hại của thuốc lá. I. Nội dung II.Định hướng a/ Tác hại của thuốc lá. - Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể những tế bào niêm mạc ở họng, ở phế quản, ở phổi bị hắc ín trong khói thuốc là làm tê liệt, gây ho hen và viêm phế quản. - Khói thuốc lá có chất ôxitcácbon bám vào hồng cầu làm giảm sút sức khoẻ, gây ung thư ( trên 80% ca ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá) - Chất nicôtin trong thuốc lá làm tăng huyết áp, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim,... - Khói thuốc lá còn ảnh hưởng gián tiếp tới người xung quanh. b/ Thực trạng vấn đề ở gia đình em. c/ Thái độ của em đối với vấn đề này. d / Kết quả Chương trình địa phương (Phần văn) Chương trình địa phương (Phần văn) I. Nội dung II.Định hướng 1. Một ngày không dùng bao bì nilông. 2. Thuốc lá và tác hại của thuốc lá. 3. Vấn đề dân số. a/ Tình hình dân số: - Theo điều tra năm 1995, dân số thế giới là 5,63 tỉ người. Hiện nay số dân thế giới là gần 7 tỉ người. - Dân số của VIệt Nam hiện nay là khoảng 87 triệu người. - Số dân của tỉnh Thái Bình năm 2007 là khoảng 1,8 triệu người. Theo bài toán cổ về hạt thóc và bàn cờ, nếu loài người phát triển theo cấp số nhân công bội là 2 thì số dân đã đạt tới ô thứ 30 của bàn cờ. b/ Thực trạng dân số ở địa phương: c/ Đề xuất ý kiến của bản thân: Chương trình địa phương (Phần văn) I. Nội dung II.Định hướng 1. Một ngày không dùng bao bì nilông. 2. Thuốc lá và tác hại của thuốc lá. 3. Vấn đề dân số. a/ Tình hình sử dụng điện. - Nhu cầu sử điện ngày càng tăng lên, các thiết bị sử dụng điện ngày càng nhiều, khả năng cung cấp điện chưa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. - Gần đây Nhà nước đã tăng giá điện và sử dụng bảng giá điện hình chóp để tiết kiệm điện năng.Các doanh nghiệp đã có nhiều hình thức để tiết kiệm điên b/ Thực trạng việc sử dụng điện ở địa phương : * ở gia đình: * ở nhà trường: 4. Vấn đề sử dụng và tiết kiệm điện. c/ Những đề xuất để tiết kiệm điện: Chương trình địa phương

File đính kèm:

  • pptChuong tring dia phuong.ppt