Bài giảng Chương IV: tiêu hóa- Tiết 25: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?

Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, muối khoáng và nước

Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?

Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin và axit nuclêic

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương IV: tiêu hóa- Tiết 25: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ VÀ TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH Chương IV: TIÊU HOÁ Tiết 25: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Thức ăn và sự tiêu hoá. Con người thường ăn những loại thức ăn có chứa chất gì? Chương IV: TIÊU HOÁ Tiết 25: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Thức ăn và sự tiêu hoá. Thức ăn gồm chất hữu cơ và chất vô cơ. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá Trong hệ tiêu hoá, thức ăn được biến đổi như thế nào? Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá? Các chất nào trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá? Các chất trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là vitamin, muối khoáng và nước Các chất trong thức ăn được biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá là gluxit, lipit, prôtêin và axit nuclêic Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá Ăn Tiêu hoá thức ăn Biến đổi lí học Tiết dịch tiêu hoá Biến đổi hoá học Hấp thụ chất dinh dưỡng Thải phân Đẩy các chất trong ống tiêu hoá Quá trình tiêu hoá gồm những giai đoạn nào? Quá trình tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải phân. Chương IV: TIÊU HOÁ Tiết 25: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Thức ăn và sự tiêu hoá.  Thức ăn gồm chất hữu cơ và chất vô cơ.  Quá trình tiêu hoá gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải phân. Quá trình tiêu hoá có vai trò như thế nào?  Vai trò: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa. Sử dụng các từ hoặc cụm từ  “sinh lí, sinh hoá, lí hoá, ngấm, hấp thụ, tràn” để điền vào chỗ trống: Quá trình tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn về mặt …………………………… Kết quả là thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng, cơ thể có thể được …………………………… vào trong máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng. lí hoá hấp thụ Chương IV: TIÊU HOÁ Tiết 25: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Thức ăn và sự tiêu hoá. II. Các cơ quan tiêu hoá. Quan sát hình vẽ, hãy xác định tên của các cơ quan trong hệ tiêu hoá. Thảo luận nhóm hoàn thành bảng “Các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá”. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Hệ tiêu hoá Các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá Khoang miệng (có răng và lưỡi) Họng (hầu) Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Ruột thẳng Tuyến nước bọt Tuyến vị Tuyến ruột Tuyến gan – mật Tuyến tuỵ Hậu môn Chương IV: TIÊU HOÁ Tiết 25: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. Thức ăn và sự tiêu hoá. II. Các cơ quan tiêu hoá. Hệ tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá: Ống tiêu hóa: gồm khoang miệng, họng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, hậu môn.  Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt ở khoang miệng tiết ra nước bọt; Tuyến vị ở dạ dày tiết ra dịch vị; Tuyến gan tiết dịch mật đổ vào túi mật; Tuyến tụy tiết dịch tụy; Tuyến ruột ở ruột non tiết dịch ruột. CỦNG CỐ 1. Quá trình tiêu hoá thức ăn gồm các hoạt động: a. ăn, tiêu hoá thức ăn, biến đổi lí học, biến đổi hoá học và thải phân. b. ăn, tiêu hoá thức ăn, biến đổi hoá học, hấp thụ chất đinh dưỡng và thải phân. c. ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. d. ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, biến đổi lí học, biến đổi hoá học và thải phân. 2. Thế nào là sự tiêu hóa thức ăn? a. Sự biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng. b. Sự biến đổi thức ăn từ những chất phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. c. Sự biến đổi thức ăn thành các chất đơn giản hòa tan, có thể hấp thụ vào máu đi nuôi cơ thể. d. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải chất bã không thể hấp thụ được. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Ô số 1: (8 chữ cái) Đây là đoạn của ống tiêu hoá dẫn thức ăn từ khoang miệng xuống dạ dày Ô số 2: (5 chữ cái) Cơ quan đầu tiên của ống tiêu hoá, nơi tiếp nhận thức ăn Ô số 3: (8 chữ cái) một trong những thành phần của lipit sau khi đã được biến đổi nhờ hoạt động tiêu hoá Ô số 4: (10 chữ cái) một trong những thức ăn hàng ngày không bị biến đổi về mặt hoá học Ô số 5: (8 chữ cái) Vết tích tiêu giảm của cơ thể, không đảm nhiệm chức năng trong hệ tiêu hoá ở người Ô số 6: (7 chữ cái) Đoạn dài nhất của ống tiêu hoá, nơi thực hiện quá trình tiêu hoá và hấp thụ chất dinh dưỡng Ô số 7: (3 chữ cái) chất dinh dưỡng sau khi được hấp thụ sẽ theo … để cung cấp cho các tế bào cơ thể sử dụng Hàng dọc (7 chữ cái) Hãy dự đoán xem tên của ô chữ này là gì DẶN DÒ Học bài; Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr.80; Đọc mục “Em có biết”; Chuẩn bị bài “Tiêu hoá ở khoang miệng” bằng cách trả lời trước các lệnh trong SGK tr.81 – 82 và kẻ bảng 25. Xin chân thành cảm ơn! Hẹn gặp lại. Chúc mừng bạn! Bạn chọn chưa chính xác nội dung câu hỏi. Cố gắng lần sau nhé!

File đính kèm:

  • ppttieu hoa va co quan tieu hoa.ppt