Bài giảng Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông - Ten

• I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

• -1/Đọc

• 2- Tác giả, tác phẩm :

• a-Tác giả: Hi-pô-lit Ten (1828-1893)

• -Là triết gia người Pháp thế kỷ XIX , tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng : La Phôngten và thơ ngụ ngôn của ông .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phông - Ten, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD HÒA THÀNH TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG GIÁO ÁN: Ngữ văn Lớp 9 Người thực hiện: GV: Lâm Thị Kim Tuyến Mục đích chính của bài “Hành trang vào thế kỷ mới” là gì? Đáp: Lớp trẻ VN cần nhận ra những mặt mạnh , mặt yếu của con người VN để rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước sang thế kỷ mới là gì? Đáp: Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước sang thế kỷ mới là: Tiềm lực bản thân con người. Thành ngữ “Nước đến chân mới nhảy” có nghĩa là gì? Đáp: Hành động chậm trễ, thiếu tính toán . Tiết :106-107 I/ Đọc – Tìm hiểu chú thích 1/Đọc. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: -1/Đọc 2- Tác giả, tác phẩm : a-Tác giả: Hi-pô-lit Ten (1828-1893) -Là triết gia người Pháp thế kỷ XIX , tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng : La Phôngten và thơ ngụ ngôn của ông . I. Đọc và tìm hiểu chú thích: -1/Đọc 2- Tác giả, tác phẩm : a-Tác giả: Hi-pô-lit Ten (1828-1893) b- Tác phẩm:Văn bản “Chó sói và cừu non “ được trích từ chương II, phần II của công trình trên . *Thể loại: Nghị luận văn chương. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: -1/Đọc 2- Tác giả, tác phẩm : a-Tác giả: Hi-pô-lit Ten (1828-1893) b- Tác phẩm:Văn bản “Chó sói và cừu non “ được trích từ chương II, phần II của công trình trên . *Thể loại: Nghị luận văn chương. 3/ Giải nghĩa từ khó(SGK) *Đoạn I: Từ đầu ….tốt bụng như thế: Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông ten . - Đoạn II: Còn lại: Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông ten . -Trong cả 2 đoạn , nhằm làm nổi bật các hình tượng con cừu và con chó sói dưới ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ ngụ ngôn , tác giả đều lập luận bằng cách dẫn ra những dòng viết về 2 con vật ấy của nha økhoa học Buy phông để so sánh . -Cả 2 đoạn, tác giả đều triển khai mạch nghị luận theo trật tự 3 bước : dưới ngòi bút của La Phông ten - dưới ngòi bút của Buy phông dưới ngòi bút của La Phông ten –Nhưng khi bàn về con cừu , tác giả thay bước I bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn của La Phông ten . Vì vậy bài nghị luận trở nên sinh động hơn. Xác định bố cục 2 phần của bài nghị luận văn chương này và đặt tiêu đề cho từng phần . Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại ? HẾT TiẾT 1 -Buy phông: Cừu là con vật đần độn, sợ hãi thụ động , không biết trốn tránh nguy hiểm . -La Phông-ten: +Cừu là con vật thân thương và tốt bụng. -Thể hiện tình mẫu tử cao đẹp -Là sự chịu đựng tự nguyện , sự hy sinh của cừu mẹ cho con bất chấp nguy hiểm . II/ Đọc –Phân tích. 1/. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn và Buy phông. Dưới con mắt của nhà khoa học Buy phông, cừu là con vật như thế nào? Trong cái nhìn của nhà thơ cừu có phải là con vật đần độn sợ hãi không? Vì sao? (Ngoài đặc điểm như Buy phông tả, cừu của La Phông-ten còn có đặc tính gì khác ?) -Theo nhà khoa học : Chó sói đơn giản là tên bạo chúa khát máu , đáng ghét …sống gây hại , chết vô dụng , bẩn thỉu , hôi hám , hư hỏng . -Theo La Phông-ten : Chó sói có tính cách phức tạp: Độc ác mà khổ sở , trộm cướp, bất hạnh, vụng về, gã vô lại thường xuyên đói meo , bị ăn đòn , truy đuổi, đáng ghét và đáng thương  Chó sói vừa là bi kịch độc ác vừa là hài kịch của sự ngu ngốc . 2/ Hình tượng chó sói trong con mắt của nhà thơ và nhà khoa học : Theo nhà khoa học , chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét không ? Vì sao? Theo La Phông-ten, chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét không ? Vì sao? 3/ Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ. . La Phông ten viết về 2 con vật nhưng là để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lý trên đời . Đó là sự đối mặt giữa thiện và ác , kẻ yếu và kẻ mạnh. -Chú cừu và chó sói đều đã được nhân hoá : nói năng hành động như người với những tâm trạng khác nhau . La Phông ten , nhà nghệ sĩ ,đã tả 2 con vật bằng phương pháp nào nhằm mục đích gì ? 4/ Nghệ thuật: - Phân tích, so sánh, chứng minh: luận điểm được nổi bật , sáng tỏ, sống động, thuyết phục. *Ghi nhớ : SGK trang 41. Củng cố và luyện tập Điểm sáng tạo của La Phông ten trong việc tả cừu và sói.? *-Dùng phép nhân hoá. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Về học ghi nhớ. -Soạn bài:Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý (Trả lời câu hỏi SGK trang 36-37) -Về nhà đọc thêm bài “ Chó sói và chiên con “ của La Phông ten.

File đính kèm:

  • pptCho Soi Va Cuu Trong Tho Ngu Ngon Cua Laphongten.ppt
Giáo án liên quan