Bài giảng Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (với B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó đa thức R bằng 0 hoặc bậc của đa thức R nhỏ hơn bậc của đa thức chia B (đa thức R gọi là dư trong phép chia A : B)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chia đa thức một biến đã sắp xếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1 : Hãy thực hiện phép chia dưới đây ; CÂU 2 : Hãy thực hiện phép chia dưới đây ; Bài giải Ta thực hiện sắp xếp bài toán chia như sau : 1) PHÉP CHIA HẾT : 2x2 Kết quả : : = Ghi nhớ : Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết . 1) PHÉP CHIA CÓ DƯ : Bài làm : 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 5x3 – 3x2 – 5x + 5x 5x – 3 – 3x2 – 3 – 5x + 10 Ta có thể viết đa thức bị chia về dạng (5x3 – 3x2 + 7) = (x2 + 1).(5x – 3) – 5x + 10 Dư của phép chia CHÚ Ý : Với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (với B khác 0) , tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó đa thức R bằng 0 hoặc bậc của đa thức R nhỏ hơn bậc của đa thức chia B (đa thức R gọi là dư trong phép chia A : B) * Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết, ta có : A = B.Q * Khi R khác 0 thì ta viết : A = B.Q + R Bài tập 67 : Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia : Bài tập 68 : Aùp dụng hằng đẳngthức đáng nhớ để thực hiện phép chia : NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 + 4 Bài giải

File đính kèm:

  • pptbai chia da thuc mot bien .ppt