Bài giảng Câu nghi vấn

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu nào trong những câu sau là câu nghi vấn? Em hãy chỉ ra đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ấy?

Chiều nay, cậu có đi đá bóng không?

Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy thế.

Anh có thể ngồi lùi vào một tí được không?

Nó không lấy thì ai lấy?

Ai lại làm thế?

Mày muốn ăn đòn hả?

Trời ơi, sao tôi khổ thế này!

 

ppt9 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Câu nghi vấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu nào trong những câu sau là câu nghi vấn? Em hãy chỉ ra đặc điểm hình thức của câu nghi vấn ấy? Chiều nay, cậu có đi đá bóng không? Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy thế. Anh có thể ngồi lùi vào một tí được không? Nó không lấy thì ai lấy? Ai lại làm thế? Mày muốn ăn đòn hả? Trời ơi, sao tôi khổ thế này! Chiều nay, cậu có đi đá bóng không? a x Dấu hỏi chấm cuối câu, Cặp từ nghi vấn “có – không”. b) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy thế. b x c) Anh có thể ngồi lùi vào một tí được không? c x Dấu hỏi chấm cuối câu, Cặp từ nghi vấn: “có thể – không”. d) Nó không lấy thì ai lấy? d x Dấu hỏi chấm cuối câu, Từ nghi vấn: “ai”. e) Ai lại làm thế? e x Dấu hỏi chấm cuối câu, Từ nghi vấn: “ai”. f) Mày muốn ăn đòn hả? c x Dấu hỏi chấm cuối câu, Cặp từ nghi vấn: “có thể – không”. d x Dấu hỏi chấm cuối câu, Từ nghi vấn: “ai”. e x Dấu hỏi chấm cuối câu, Từ nghi vấn: “ai”. f x Dấu hỏi chấm cuối câu, Từ nghi vấn: “hả”. g) Trời ơi, sao tôi khổ thế này! g x Dấu chấm than cuối câu, Từ nghi vấn: “sao”. Chiều nay, cậu có đi đá bóng không? a Hỏi b) Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy thế. c) Anh có thể ngồi lùi vào một tí được không? c Đề nghị d) Nó không lấy thì ai lấy? d Khẳng định e) Ai lại làm thế? e Phủ định f) Mày muốn ăn đòn hả? c Đề nghị d Khẳng định e Phủ định f Đe dọa g) Trời ơi, sao tôi khổ thế này! g Bộc lộ c.xúc Vận dụng Tìm câu các nghi vấn và chỉ ra chức năng của những câu nghi vấn ấy. Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên – Ông đồ) b) Cai lệ không để cho chị nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát: - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) c) Đê vỡ rồi! … Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? … Lính đâu? Sao bay dám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? (Phạm Duy Tốn – Sống chết mặc bay) => Bộc lộ cảm xúc => Đe dọa Vận dụng d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? (Hoài Thanh – Ý nghĩa văn chương) e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình: - Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy! (Tạ Duy Anh – Bức tranh của em gái tôi) => Khẳng định => Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên BÀI TẬP – 1 (d) Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm… Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Người ham chơi) => Phủ định, và bộc lộ cảm xúc, BÀI TẬP – 2 (a,) Sao cụ lo xa quá thế? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc nào chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu? Cụ đừng lo xa quá thế! Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc nào chết hãy hay! Không nên bây giờ nhịn đói mà tiền để lại! - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết thì đến lúc chết không có gì mà lo liệu. => Phủ định BÀI TẬP – 2 (d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi: - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? (Em bé thông minh) => Hỏi

File đính kèm:

  • pptcau nghi van (tiep).ppt
Giáo án liên quan