1. Khái niệm:
- Ca dao là những tác phẩm trữ tình dân gian, thường kết hợp lời thơ với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
- Bao gồm: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước.
Ca dao có những đặc trưng nghệ thuật riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ khác với thơ trữ tình của văn học viết.
Ca dao là những hòn ngọc quý của nhân dân.
23 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: - Ca dao là những tác phẩm trữ tình dân gian, thường kết hợp lời thơ với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người. - Bao gồm: ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa và ca dao hài hước. Ca dao có những đặc trưng nghệ thuật riêng về thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ… khác với thơ trữ tình của văn học viết. Ca dao là những hòn ngọc quý của nhân dân. 2. Những bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa. Có thể chia theo chủ đề 6 bài ca dao trên như thế nào? + Bài 1, 2: ca dao than thân + Bài 3, 4, 5, 6: ca dao yêu thương tình nghĩa – tình yêu, nỗi nhớ thương và mơ ước của đôi lứa, tình nghĩa vợ chồng… II. Đọc – hiểu văn bản a. Bài 1: Nhân vật trữ tình: cô gái (“thân em”) 1. Bài 1, 2: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai Hình ảnh: “tấm lụa đào” => sắc đẹp, tuổi xuân và giá trị của người con gái Nỗi lo mơ hồ, ám ảnh chưa biết được phía trước cuộc đời mình sẽ dạt về đâu, về với ai? Trông chờ vào sự may rủi của duyên kiếp. b. Bài 2: Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xem! Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi Nhân vật trữ tình: cô gái (“thân em”) Hình ảnh: “củ ấu gai”: gai góc đen đủi không hấp dẫn =>Nhấn mạnh, khẳng định giá trị thực, giá trị bên trong của cô gái Sự ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của người con gái nghèo khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi Ẩn dụ Điểm chung: + Mô típ mở đầu: “thân em”. + Than thở về nỗi khổ, số phận. + Tự khẳng định sắc đẹp, phẩm hạnh của mình. + Biện pháp so sánh – tượng trưng. Điểm riêng: + Bài 1: Nhấn mạnh sắc đẹp của tuổi xuân. + Bài 2: Nhấn mạnh, khẳng định giá trị thực của cô gái bên ngoài cái vỏ gai góc, đen đủi, xấu xí… 2. Bài 3: Mô típ mở đầu: “trèo lên cây A…”: gây cảm xúc, dắt dẫn tâm trạng Đại từ phiếm chỉ “ai”: lễ giáo phong kiến bất công Hình ảnh so sánh, ẩn dụ: “mặt trăng”, “mặt trời”, “sao Hôm”, “sao Mai” => tình yêu tồn tại mãi mãi. =>Khẳng định tình cảm sắt son của chàng trai “Mình ơi có nhớ ta chăng? Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời” Hình tượng hoá nỗi đợi chờ: “trơ gan cùng tuế nguyệt”. Lý tưởng hoá bản thân và lý tưởng hoá tình yêu, người yêu – “sao Vượt chờ trăng”. Người đang yêu hướng về hạnh phúc và ước mơ sum họp! Nhân vật trữ tình: - Tâm trạng: Cô gái Thương nhớ - ưu phiền 3. Bài 4: Những hình ảnh thể hiện tâm trạng: thương nhớ - rơi □ Khăn thương nhớ - vắt lên vai thương nhớ - chùi nước mắt □ Đèn không tắt □ Mắt ngủ không yên Sử dụng nghệ thuật nhân hóa và hoán dụ Những hình ảnh thể hiện tâm trạng: - Đại từ phiếm chỉ “ai”. Câu hỏi tu từ: liên tiếp hỏi: “khăn”, “đèn”, “mắt”=> tự hỏi lòng mình. Lặp lại câu trước: khắc sâu nỗi nhớ Nỗi nhớ thương dằng dặc, khôn nguôi, Không sao bày tỏ cùng người thương Hai câu lục bát cuối: Tâm trạng lo phiền => Giãi bày trực tiếp Nhớ thương Lo phiền Những lo phiền của cô gái cũng là vì thương nhớ => Tình yêu chân thành, tha thiết. Các nhóm đọc nối nhau các bài ca dao về chủ đề “ Nhớ” Thử thách 4. Bài 5: Ước gì sông rộng một gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi Nhân vật trữ tình: cô gái -Hình ảnh:“cầu dải yếm” mềm mại, gần gũi mang hơi ấm con người Ẩn dụ Ước muốn được gần nhau, thể hiện tình cảm một cách táo bạo nhưng Cũng thật mãnh liệt , đầy nữ tính 5. Bài 6: - Hình ảnh ẩn dụ: “muối”, “gừng” => Gắn bó, thủy chung trong tình cảm vợ chồng. - “Ba vạn sáu nghìn ngày” nghĩa là gì? Ý nghĩa của nó? III. Tổng kết: 1. Nội dung: Người bình dân xưa rất giàu tình nghĩa. Yêu thương, tình nghĩa đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Truyền thống ấy đã trở thành chủ đề sáng tác của ca dao, nó thể hiện, tâm tư tình cảm của người dân lao động. 2. Nghệ thuật: Sử dụng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, lặp câu, ngôn ngữ giàu hình ảnh… Ca dao mang màu sắc đặc trưng của dân tộc Bài tập về nhà Sưu tầm các bài ca dao có hình ảnh “chiếc khăn và chiếc áo” Tìm hiểu mối quan hệ “Tình và Nghĩa” trong đời sống tình cảm của người Việt. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
File đính kèm:
- ngu van(22).ppt