Đối tưượng bồi dưưỡng và đánh giá
l Năng khiếu VH là năng khiếu sáng tác nghệ thuật thiên bẩm (viết thơ, truyện, tiểu thuyết); không phải là nhiệm vụ của nhà trường phổ thông.
l Năng lực VH là khả năng nắm bắt và vận dụng những tri thức khoa học về văn chưương. Năng lực này có thể bồi dưỡng và kiểm tra đưược; là nhiệm vụ của nhà trường
l Bồi dưỡng và đánh giá năng lực văn học
47 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bồi dưưỡng và đánh giá học sinh giỏi môn ngữ văn Theo chương trình mới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bồi dưưỡng và đánh giá HS giỏi môn ngữ văn Theo chương trình mới PGS.TS. Đỗ Ngọc Thống Viện Chiến lưược và Chưương trình Giáo dục Định hướng chung Đối tượng BD và ĐG Những điểm kế thừa Những điểm mới Đối tưượng bồi dưưỡng và đánh giá Năng khiếu VH là năng khiếu sáng tác nghệ thuật thiên bẩm (viết thơ, truyện, tiểu thuyết); không phải là nhiệm vụ của nhà trường phổ thông. Năng lực VH là khả năng nắm bắt và vận dụng những tri thức khoa học về văn chưương. Năng lực này có thể bồi dưỡng và kiểm tra đưược; là nhiệm vụ của nhà trường Bồi dưỡng và đánh giá năng lực văn học Năng lực văn học là gì ? Năng lực tiếp nhận tác phẩm ( đọc, nhận biết, phân tích, lý giải nội dung và ý nghĩa của tác phẩm văn học) Năng lực tạo lập văn bản (diễn đạt và trình bày một vấn đề văn học hoặc xã hội bằng nói và viết) Những điểm kế thừa Khả năng nhận biết và lí giải đưược cái hay, cái đẹp của tpvh một cách tinh tế, chính xác và có sức thuyết phục trong sự gắn bó giữa nd và ht nghệ thuật. Chỉ ra đưược cái độc đáo, không lặp lại của tác phẩm đưược phân tích. Có những nhận xét, đánh giá mang màu sắc cá nhân, độc đáo, mới mẻ của người viết Có kĩ năng viết bài văn hay Những điểm mới Đánh giá toàn diện hơn: NLVH (cảm thụ TPVH, LSVH, LLVH, tác phẩm vh ( thơ, văn xuôi, nghị luận…); NL xã hội; Khách quan và chính xác hơn: Trắc nghiệm + Tự luận; nhiêù câu, Đánh giá được đúng năng lực suy nghĩ và cách diễn đạt, trình bày của ngưười viết Chống sao chép, và ảnh hưởng văn mẫu Chú ý chất lưượng hơn số lưượng ( độ dài) Phần I Những kiến thức và kĩ năng cơ bản cần chỳ ý Để tiếp nhận tốt TPVH Về kiến thức 1) Kiến thức tác phẩm 2) Kiến thức văn học sử 3) Kiến thức lí luận văn học 4) Kiến thức văn hoá tổng hợp Kiến thức tỏc phẩm VH Nhiều Bắt buộc : SGK Mở rộng : Ngoài SGK; cỏch mở rộng Chọn lọc : TP đạt trỡnh độ cổ điển Hệ thống: Theo văn học sử Theo đề tài Chớnh xỏc : cõu chữ và chi tiết Cỏch thức đọc mở rộng Về Vũ Trọng Phụng Hạnh phỳc của một tang gia Toàn bộ tiểu thuyết Số đỏ 1 Những bài phõn tớch về Số đỏ 2 Những tỏc phẩm khỏc của Vũ Trọng Phụng 3 Cỏch thức đọc mở rộng Về Truyện Kiều Cỏc đoạn trớch trong SGK Toàn bộ Truyện Kiều 1 Những bài phõn tớch về Truyện Kiều 2 Những tỏc phẩm khỏc của Nguyễn Du 3 Những tỏc phẩm viết về Nguyễn Du 4 Kiến thức văn học sử Nắm được vai trũ và ý nghió của VHS Hiểu sõu hơn tỏc phẩm ( tiếp nhận) Viết dạng đề VHS tốt hơn ( tạo lập) Nắm được cỏc dạng bài văn học sử Tỏc phẩm lớn Tỏc gia Xu hướng / Giai đoạn ( thời kỳ) Nền văn học Nắm được yờu cầu Đặc điểm lịch sử và những tỏc động của chỳng Những tỏc giả và tỏc phẩm tiờu biểu Đặc sắc nội dung và nghệ thuật lớn Vai trũ và tỏc dụng Kiến thức lớ luận văn học Nắm được vai trũ và ý nghió của LLVH Hiểu sõu hơn tỏc phẩm ( tiếp nhận) Viết dạng đề LLVH tốt hơn ( tạo lập) Nắm được cỏc nội dung LLVH cơ bản Một số khỏi niệm/ thuật ngữ văn học cơ bản Một số vấn đề LLVH cơ bản Nắm được yờu cầu Nội dung cơ bản của khỏi niệm/ vấn đề LLVH Vai trũ và ý nghĩa của khỏi niệm/ vấn đề LLVH ấy đối với người học/ người đọc Vận dụng được trong tiếp nhận và tạo lập văn bản Một số vấn đề LLVH quan trọng Tỏc phẩm văn học: đặc trưng và cấu trỳc Đặc trưng : ngụn từ và lao động ngụn từ, tớnh đa nghĩa (polyphonie) và tớnh ổn định (constant) Cấu trỳc: Nội dung và hỡnh thức ( loại, thể…) Tiếp nhận và phõn tớch TPVH Tiếp nhận và đọc-hiểu Cảm nhận và phõn tớch Những xu hướng cần trỏnh Cỏc mối quan hệ trong văn học Nội dung và hỡnh thức, nhà văn- hiện thực CS và tỏc phẩm, dõn tộc- cổ điển và hiện đại, tõm và tài… Vai trũ và tỏc dụng của văn học Phong cỏch văn học: tỏc phẩm, tỏc giả… Kiến thức văn hoỏ tổng hợp Nắm được vai trũ của kiến thức văn hoỏ Hiểu sõu hơn tỏc phẩm văn học ( tiếp nhận) Viết bài văn tốt hơn ( tạo lập) Nắm được cỏc nội dung cơ bản Một số khỏi niệm cơ bản của cỏc ngành nghệ thuật Một số kiến thức cơ bản về lịch sử, địa lớ, phong tục Những hiểu biết về chớnh trị và đời sống xó hội Nắm được yờu cầu Nội dung cơ bản của khỏi niệm/ kiến thức văn hoỏ Vai trũ và ý nghĩa của khỏi niệm/ kiến thức ấy đối với người học/ người đọc Vận dụng được trong tiếp nhận và tạo lập văn bản Kĩ năng làm văn Tìm hiểu, phân tích đề Tìm ý, lập dàn ý Diễn đạt Trình bày 1) Kĩ năng tìm hiểu, phân tích đề Chỉ ra được vấn đề trọng tâm Các thao tác chính + phưương thức biểu đạt Kiến thức cần huy động 2) Tìm ý, lập dàn ý Có những phần nào, ý chính là gì? Cách tìm ý: đặt câu hỏi Bố cục các phần, các ý trong bài 3) Diễn đạt: Giọng văn biểu cảm Dùng từ độc đáo, câu linh hoạt Viết có hình ảnh: so sánh, ví von... Chân thực, tránh mòn sáo, công thức 4) Trình bày: Chữ viết, lề, tẩy xoá, trích dẫn Tác dụng 1) Tìm hiểu, phân tích đề : Đúng hướng, tránh lạc đề, lệch đề 2) Tìm ý, lập dàn ý: Có ý đúng, ý đủ, ý mới 3) Diễn đạt: Bài văn hay 4) Trình bày: Bài văn đẹp Phần II Các dạng đề văn NL văn học NL xã hội Đề mở Cấu trúc đề thi Đề sẽ gồm nhiều câu, ít nhất là 3: - NLXH : 8 điểm ( 1 câu) - NLVH : 12 điểm, chọn 2 câu + Thơ ( 6 điểm) + Văn xuôi ( 6 điểm) + Văn nghị luận ( 6 điểm) + Lí luận văn học ( 6 điểm) + Lịch sử văn học ( 6 điểm) Vấn đề kiểu bài và thao tác Mục đích của văn nghị luận Con đường để đạt được mục đích: các thao tác và vận dụng tổng hợp các thao tác Nghị luận văn học và nghị luận xã hội: tiêu chí đối tưượng và nội dung nghị luận Không có bài văn chỉ dùng một thao tác Hệ thống thao tác nghị luận chủ yếu: Chứng minh, giải thích, phân tích( bình giảng) , so sánh, bác bỏ, bình luận Nghị luận văn học 1, Đối tưượng: Các vấn đề văn học 2, Các vấn đề văn học bao gồm: Một vấn đề văn học sử Một vấn đề lý luận văn học Cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học 3. Các loại đề nghị luận văn học Đề văn học sử Đề lý luận văn học Đề cảm thụ văn học Đề phân tích, cảm thụ văn học Phân tích một tác phẩm độc lập Phân tích một nhóm tác phẩm Phân tích một đoạn thơ, đoạn văn ngắn ( trích từ một tác phẩm) Phân tích một vấn đề ( ND hoặc NT) của một tác phẩm lớn Phân tích một hình tưượng nhân vật Các yếu tố hình thức cần lưu ý Thể loại văn bản Ngữ âm: bao gồm vần và thanh. Nhịp điệu ( cách ngắt nhịp) Từ ngữ, hình ảnh Các biện pháp tu từ Không gian và thời gian nghệ thuật Cốt truyện Nhân vật Chi tiết Luận điểm Luận cứ Lập luận Ba cấp độ phân tích một yếu tố nghệ thuật Nhận biết Phân tích tác dụng Chứng minh tính chính xác, độc đáo, duy nhất Đề nghị luận xã hội Bàn về một vấn đề tưư tưởng, đạo lí…thường lấy từ tục ngữ, ca dao, các câu nói của lãnh tụ, các nhà văn, nhà hiền triết… Bàn về một hiện tưượng, con người, sự việc… có thật trong cuộc sống cả tiêu cực và tích cực ở trên mọi phưương diện của cuộc sống. Bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Phương pháp triển khai ý Thưường xoay quanh các câu hỏi: Nó là gì ? Nghĩa là thế nào? Tại sao ? Đúng hay sai ? Thể hiện trong cuộc sống và văn học nhưư thế nào ? Có ý nghĩa gì? (ý nghĩa thời sự, đối với nhà văn, đối với bạn đọc… đối với lịch sử VH, đối với đời sống…) Yêu cầu về ý Hai mức độ về ý của một bài văn hay : ã Mức thứ nhất : Ngưười viết biết tiếp thu, học hỏi ý kiến của ngưười khác, biết lựa chọn và trình bày các ý ấy theo cách của mình để làm sáng tỏ yêu cầu của đề. Mức thứ hai : Suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và nêu đưược những ý của riêng mình . HSG cần chú ý dạng đề ở mức thứ 2 Đổi mới quan niệm về đề văn Trong quan niệm truyền thống, một đề văn nghị luận thường có ba phần: phần dẫn , phần yêu cầu vê ND và kiểu bài, phần giới hạn vấn đề Đề văn mới chủ yếu là nêu vấn đề, đề tài cần bàn bạc và làm nổi bật; còn các thao tác thì HS tuỳ vào cách làm, tuỳ vào kiểu văn bản cần tạo lập. Bên cạnh đề yêu cầu rõ theo truyền thống có thêm đề mở nhằm khuyến khích HSG Một số đề văn của Trung Quốc 1998 . Nhà tôi có khó khăn. . Nỗi buồn của tôi biết nói với ai. . Góc đẹp nhất trong vưườn trưường. . Một chuyến leo núi. . Bạn. . Ngọn đèn. . Xin mẹ hãy yên tâm. . Tổ quốc trong lòng tôi. . Tôi là hoa cúc. . Tác hại của thuốc lá. . Con người phải có khí tiết. . Suy nghĩ từ ngọn lửa. . Thiếu tôi thì chợ vẫn đông sao? Đề thi văn vào ĐH của Trung Quốc 2006 Tỉnh An Huy: Viết một bài với chủ đề “Hiểu cuộc sống, hiểu cha mẹ”. Bắc Kinh: Viết một bài viết với tiờu đề “Một nột chấm phỏ về Bắc Kinh”. Triết Giang: “ Cuộc sống cần nghỉ ngơi, cuộc sống khụng ngơi nghỉ”. Em cú suy nghĩ gỡ về vấn đề này? Hóy viết bài viết khụng dưới 800 chữ với chủ đề này, cú thể viết về một mặt cũng cú thể viết về cả hai mặt. Thượng Hải: Hóy viết một bài viết với chủ đề “Tụi muốn nắm chặt tay bạn”. Giang Tụ: Lỗ Tấn núi, trước kia thế giới vốn khụng cú đường, người đi nhiều nờn đó tạo ra đường. Cũng cú người núi, thế giới vốn ngay từ đầu đó cú đường, người đi nhiều nờn đường bị mất đi. Lấy chủ đề “Con người và con đường” để viết một bài dài khoảng 800 chữ. Quảng Đụng: Một nhà điờu khắc đang khắc một tảng đỏ, bức tượng vẫn chưa thành hỡnh, dần dần, đầu, vai đó lộ ra, cuối cựng nhà điờu khắc đó tạc ra tượng một thiờn sứ xinh đẹp. Một bộ gỏi nhỡn thấy liền hỏi: Làm sao ụng biết trong tảng đỏ cú giấu thiờn sứ? Nhà điờu khắc núi: trong đỏ vốn khụng cú thiờn sứ nhưng ta đó dồn hết tõm trớ để tạc. Lấy thiờn sứ trong lũng nhà điờu khắc làm chủ đề để viết một bài dài 800 chữ. Tứ Xuyờn: Trong cuộc sống cú rất nhiều cõu hỏi, cú người ham hỏi, cú người ngại hỏi. Hóy lấy “Hỏi” làm chủ đề và viết một bài khụng dưới 800 chữ. Giang Tõy: Cú con chim yến nọ sau khi ấp trứng trở nờn rất bộo, khụng thể bay được cao. Mẹ của chim yến khuyờn nú nờn tăng cường tập luyện để giảm bộo, như thế mới cú thể bay được cao. Lấy “Chim yến giảm bộo” làm chủ đề, tự đặt tiờu đề và viết một bài 800 chữ. Sơn Đụng: Cú một cõu chuyện ngụ ngụn như sau: Đứng từ dưới đất nhỡn lờn, con người đều thấy sao trời lấp lỏnh, sỏng ngời, nhưng khi con người tiến gần sao trời sẽ phỏt hiện ra rằng cỏc ngụi sao cũng giống như trỏi đất - gồ ghề, khụng bằng phẳng, xung quanh đầy bụi bặm. Từ cõu chuyện ngụ ngụn này em cảm ngộ được điều gỡ? Lấy đú làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ. Trựng Khỏnh: (1) Hóy viết một bài viết 200 chữ miờu tả một bến xe. (2) Bước đi và dừng lại là hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, nú đó giỳp ta cú được những suy nghĩ và liờn tưởng về tự nhiờn, xó hội, lịch sử, nhõn sinh. Hóy lấy chủ đề “Bước đi và dừng lại” để viết một bài viết 600 chữ. Liờu Ninh: Lấy “Đụi vai” làm chủ đề và viết một bài viết dài 800 chữ. Một số đề văn nghị luận của Mĩ 1. Sự bất lợi của thực phẩm Mỹ đối với HS, sinh viên nước ngoài. 2. Tình trạng nhà tù: sự trừng phạt hay cải tạo giáo dục ? 3. Những hoạt động nhà trưường sẽ làm tăng óc sáng tạo cho trẻ em trưước tuổi đến trưường. 4. Chì trong dầu hoả: một dấu hiệu của tình trạng ô nhiễm. 5. Sự trôi nổi của dầu và mỡ trong nước: lợi và bất lợi ? 6. Gây tổn thương trong bóng đá: có thể ngăn chặn được không? 7. Sức truyền tin rộng rãi của ti-vi 8. Những khó khăn của HS, SV nưước ngoài chưưa tốt nghiệp ở Mỹ 9. Chất Các-bon và sức khoẻ con người 10. Những khó khăn của người Nhật khi nói tiếng Anh Một số đề văn nghị luận lớp 11 của Nga 1. Tác phẩm “ Con quỷ” của Lecmantốp và “con quỷ” của Bruybelia. 2. Cội nguồn sáng tạo của Bunin 3. Nhung hinh thức và kiểu trần thuật trong các tác phẩm của Bunin 4 Truyền thống văn học Nga trong các sáng tác của M.Gorki thời ki đầu 5. Nhũng nét độc đáo trong nghệ thuật kịch của M.Gorki. 6. Những xung đột cơ ban trong tiểu thuyết Ngưười mẹ 7. Cảm nhận về tổ quốc trong các sáng tạo của Blok và Maiakôpxki 8. Nhữngg bài thơ tinh yêu của Puskin và Blok . 9. Maiakôpxki và chủ nghĩa vị lai Đề văn trong sách Ngữ văn THCS 1. Loài cây em yêu ( Ngữ văn 7 – tập 1) 2. Cảm nghĩ về ngưười thân (NV 7 – tập 1) 3. Người ấy sống mãi trong tôi (NV 8 - tập1) 4. Tôi thấy mình đã khôn lớn. ( NV 8 - tập1) 5. Công việc đọc sách (NV 9 - tập 1) 6. Đạo lí “ uống nưước nhớ nguồn” ( NV 9- tập 2) 8. Đức tính khiêm nhưường ( NV 9- tập 2) 9. Có chí thì nên. ( NV 9- tập 2 ) 10. Đức tính trung thực. ( NV 9 - tập 2 ) 11. Tinh thần tự học. ( NV 9- tập 2 ) 12. Hút thuốc có hại. ( NV 9- tập 2 ) Đề trong Ngữ văn 10 nâng cao 1. Cảm ghĩ của anh (chị) về vẻ đẹp của một nhân vật van học mà mình yêu thích. 2. Tê-lê-mác kể về buổi cha mình là Uy-lit-xơ trở về 3. Suy nghĩ của anh (chị) về những em bé không nơi nương tựa. 4. Cảm nghĩ về một bài ca dao mà anh (chị) yêu thích 5. Nghĩ về mái trường thân yêu 6. Giới thiệu ca dao Việt Nam 7. Giới thiệu về Nguyễn Trãi 8. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng 9. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại 10. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay Một số đề trong Ngữ văn 11 Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về phong trào ủng họ quỹ “vì ngưười nghèo” Đề 2: Quan niệm của anh (chị) về lối sống giản dị của một con người. Đề 3: Anh ( chị) nghĩ gì khi nhìn những cánh rừng tiếp tục bị tàn phá. Đề 4: Cuộc sống sẽ ra sao nếu nguồn nưước sạch ngày càng vơi cạn. Đề 5: “Ai chiến thắng mà... Chẳng dại đôi lần” ( Tố Hữu) . Bàn về thắng và bại, khon và dại trong cuộc sống. Đề 6: “Hỏi thời ta phải nói ra – Vì chưng hay ghét cũng là hay thương” (Nguyễn Đình Chiểu). Viết bài văn bàn về lẽ ghét thương trong cuộc sống hàng ngày. Đề 7: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu- Một tiếng khóc bi tráng. Đề 8: Con ngưười Nguyễn Khuyến qua bài Thu điếu. Đề 9: Quan niệm của nguyễn Du về đồng tiền trong Truyện Kiều và quan niệm của của anh( chị) về đồng tiền trong cuộc sống hôm nay. Đề 10: Về một bài thơ trung đại mà anh (chị) yêu thích. Một số đề trong Ngữ văn 12 1. Phải chăng “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi” 2. Tiền tài và hạnh phúc 3. Có một thế giới Kinh Bắc trong bài thơ Bên kia sông đuống của Hoàng Cầm 4. Vẻ đẹp của truyện ngắn Hai đứa trẻ . 5. Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi. 6. Theo anh (chị) nên mặc áo dài đến trường hay mang đồng phục mới ? Lưu ý về đề văn 1 Tất nhiên không phải tất cả các đề văn đều chỉ có một cách nêu nhưư thế. Nhưng một cần quan niệm về đề văn không nên cứng nhắc, gò bó một kiểu duy nhất mà cần đa dạng, phong phú và có “tính mở”. 2. Hệ thống đề làm văn này trước hết dùng để HS tham khảo, luyện tập hàng ngày. Trong các bài kiểm tra thưường kỳ cũng nhưư cuối năm, GV hoàn toàn có thể tự ra đề khác, miễn là bảo đảm nội dung và yêu cầu của chưương trình. 3. Cần bổ sung thêm các dạng đề tự luận và đa dạng hoá cách hỏi ở cùng 1 vấn đề, 1 tác phẩm. Cỏc dạng đề tự luận 1. Túm tắt một văn bản đó học 2. Nờu hệ thống nhõn vật, đề tài, chủ đề của một tỏc phẩm đó học 3. Thuyết minh về một tỏc giả, tỏc phẩm, một thể loại văn học; 4. Thuyết minh về một hiện tượng, sự vật (sử dụng miờu tả và cỏc biện phỏp nghệ thuật) 5. Viết một văn bản hành chớnh - cụng vụ … 6. Chộp lại chớnh xỏc một đoạn thơ đó học 7. Sắp xếp cỏc sự việc trong một tỏc phẩm theo đỳng thứ tự 8. Thống kờ tờn cỏc tỏc phẩm viết cựng một đề tài, cựng một giai đoạn Cỏc dạng đề tự luận 9. Phõn tớch ,cảm thụ một tỏc phẩm văn học 10. Phỏt biểu cảm nghĩ về một nhõn vật hoặc một tỏc phẩm văn học 11. Nghị luận về một vấn đề (Nội dung hoặc Nghệ thuật ) trong tỏc phẩm văn học 12. Phõn tớch, suy nghĩ (nghị luận)… về một nhõn vật trong tỏc phẩm văn học 13. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ 14. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng cú thật trong cuộc sống 15. Kể một cõu chuyện cú thật trong cuộc sống hoặc theo tưởng tượng, sỏng tạo của cỏ nhõn 16. Suy nghĩ về ý nghĩa của một cõu chuyện Vớ dụ về dạng đề 16 Đề 2: Đọc cõu chuyện sau và thực hiện nhiệm vụ ghi bờn dưới. Ngày xưa có một vị vua ra lệnh đặt một tảng đá giữa đường. Sau đó ông nṍp kín để chờ xem liệu có ai dời hòn đá to ấy đi không. Một vài viên quan và những thương gia giàu nhất vương quốc đi ngang, nhưưng họ chỉ vòng qua tảng đá. Nhiều người lớn tiếng phiền trách đức vua đã không giữ cho đưường xá quang quẻ, nhưng chẳng ai làm gỡ để hòn đá ra khỏi mặt đường. Sau đó, một người nông dân đi tới, vai mang một bao rau củ nặng trĩu. Khi tới gần hòn đá, ông hạ bao xuống và cố đẩy hòn đá sang lề đường. Sau một hồi cố gắng hết sức, cuối cùng ông cũng làm được. Khi người nông dân lại vác cái bao của mỡnh lên, ông nhỡn thấy một cái tỳi nằm trên đưường, ngay chỗ hòn đá khi nãy. Cái tỳi đựng nhiều tiền vàng và một mảnh giấy ghi rõ số vàng trên sẽ thuộc về người nào đẩy hòn đá ra khỏi lối đi. Người nông dân đã học được một điều mà những người khác không hiểu: ( ….) (Theo bộ sách Những tấm lòng cao cả - NXB Trẻ) Theo anh (chi) bài học người khỏc khụng hiểu là bài học gỡ? Hóy phỏt biểu những suy nghĩ của mỡnh về ý nghĩa của cõu chuyện trờn. Cỏc dạng đề tự luận 17. Cho một cõu chủ đề (cõu chốt) yờu cầu phỏt triển thành một đoạn văn cú độ dài giới hạn, theo một trong ba cỏch diễn dịch, quy nạp, tổng phõn hợp. 18. Cho một đoạn văn bản, yờu cầu HS tỡm cõu chủ đề và chỉ ra cỏch phỏt triển của đoạn văn đú. 19. Phõn tớch và bỡnh luận về ý nghĩa của nhan đề một tỏc phẩm nào đú. 20. So sỏnh hai tỏc phẩm, hai nhõn vật hoặc hai chi tiết trong văn học. 21. Nhận diện và phõn tớch tỏc dụng của một biện phỏp tu từ nào đú trong một đoạn văn, thơ cụ thể. 22. Viết mở bài hoặc kết luận cho một đề văn cụ thể. …v.v. đa dạng hoá cách hỏi Tấm Cám Đề 1: Cô Tấm tự kể chuyện mình. Đề 2: Bài học đạo lí từ cuộc đời cô Tấm (hoặc mẹ con Cám) Đề 3: Nếu anh (chị) là cô Tấm… Đề 4: Viết lại truyện Tấm Cám với một kết thúc theo suy nghĩ và ước vọng của bản thân mình. Đề 5: Tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân qua truyện Tấm Cám. Đề 6: Các cách kết thúc truyện Tấm Cám khác nhau (dị bản) và quan niệm của anh (chị) về những cách kết thúc đó. Đề 7: Cô Tấm trong suy nghĩ và tình cảm của anh (chị). Đề 8: Nếu anh (chị) là ông Bụt trong truyện Tấm Cám… Đề 9: Vai trò của các yếu tố siêu nhiên trong truyện Tấm Cám. Đề 10: Chuyện về những cô Tấm ngày nay. Đề 11: Có người chê việc Tấm trả thù Cám ở cuối truyện. Hãy viết lời bào chữa cho hành động ấy của Tấm. Đề 12: "ở hiền gặp lành"; "Thiện thắng ác"; "ác giả ác báo"; "Tham thì thâm"; "Gieo gió gặt bão"; hay là một triết lí khác? Triết lí nào đúng nhất với truyện Tấm Cám? Viết bài văn biện luận cho triết lý mà mình lựa chọn. Đề 13: ý nghĩa của các sự vật mà dân gian đã lựa chọn để cho Tấm hoá thân (chim vàng anh; cây xoan đào; khung cửi và quả thị) Đề 14: Tấm Cám - một tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyện cổ tích thần kỳ. Đề 15: Truyện Tấm Cám - một minh chứng về niềm tin bất diệt của nhân dân.
File đính kèm:
- BOI DUONG HSG VAN.ppt