Bài giảng Nhân hóa

? Trong các câu dưới đây câu nào có sử dụng phép so sánh, chỉ rõ nó thuộc kiểu so sánh nào.

A. Mẹ em là giáo viên.

B. Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

C. Chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhân hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ ? Trong các câu dưới đây câu nào có sử dụng phép so sánh, chỉ rõ nó thuộc kiểu so sánh nào. A. Mẹ em là giáo viên. B. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày C. Chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít. Ví dụ 1: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. Dùng những từ chỉ hành động của con người gán cho vật. (Trần Đăng Khoa) Ví dụ 1: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. ? So sánh hai cách diễn đạt sau: ? Xác định phép nhân hoá và chỉ ra tác dụng của nó. Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. ? Xác định phép nhân hoá trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. Bài tập. Hãy so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. Ví dụ 1. Trong các câu dưới đây những sự vật nào được nhân hoá: a. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng). b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới) c. Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta ? Xác định phép nhân hoá, chỉ rõ nó thuộc kiểu nào. 1. Chú mèo mướp nằm cuộn tròn phơi nắng. 2. Bên bờ ao, ếch con đang học bài. 3. Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi, nhện chờ mối ai? Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 3 và kiểu 2 Bài 3. Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh: - Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, trông cứ như áo len vậy. - Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. Đáp án: Cách 1 dùng phép nhân hoá chổi rơm gần gũi, sinh động hơn dùng cho văn biểu cảm. Cách 2 chỉ cung cấp những thông tin về chổi rơm nên dùng cho văn thuyết minh. Caâu b c Pheùp nhaân hoaù Kieåu Taùc duïng - (cua caù ) taáp naäp; ( coø, seáu, vaïc . . .) caõi coï om - Kieåu 2 - Kieåu 1 - hoï (coø, seáu, vaïc . . .), anh (coø ) - Kieåu 2 - (choøm coå thuï) daùng maõnh lieät, ñöùng traàm ngaâm, laëng nhìn; (thuyeàn) vuøng vaèng. - Sinh ñoäng, gôïi hình, gôïi caûm (gaàn guõi vôùi con ngöôøi) ? Xác định phép nhân hoá và chỉ ra tác dụng của nó. Viết đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu đề tài tự chọn có sử dụng phép nhân hoá ? Quan sát các hình ảnh sau, đặt câu có nội dung phù hợp và sử dụng phép nhân hoá. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài. - Làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI.

File đính kèm:

  • pptNhan hoa-Thuy.ppt
  • wmvchim2.wmv
Giáo án liên quan