Kiểm tra bài cũ:
Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài
thơ nào viết về hình ảnh người bà? Của tác giả nào?
Tác phẩm thể hiện nội dung gì?
Bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Viết về tình cảm bà cháu.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bếp lửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Trong chương trình ngữ văn THCS em đã được học bài thơ nào viết về hình ảnh người bà? Của tác giả nào? Tác phẩm thể hiện nội dung gì? Bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. - Viết về tình cảm bà cháu. Tiết 56: Văn bản: I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. ( Bằng Việt) - Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. - Trải qua nhiều công việc : làm báo, đi chiến trường, biên tập, dịch thơ - truyện. Giữ các chức vụ quan trọng: Tổng thư kí hội văn học Hà Nội, uỷ viên BCH hội nhà văn Việt Nam, hiện là chủ tịch hội Liên hiệp văn học Hà Nội. -Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhất là trong nhà trường. Tiết 56: Văn bản: I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 1. Tác giả: - Bằng Việt ( 1941)- Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. 2. Tác phẩm: - Sáng tác 1963, in trong tập "Hương cây- Bếp lửa" (1968). II/ Đọc – hiểu văn bản: - Thể thơ tự do. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, nghị luận. ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu văn bản: - Thể thơ tự do. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả . ( Bằng Việt) Bố cục: 2 phần. + Phần 1: 5 khổ thơ đầu : Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. + Phần 2: 2 khổ cuối: Suy ngẫm về bà và tình bà cháu. ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu văn bản: III/ Tìm hiểu văn bản: 1.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. +) Một bếp lửa: - chờn vờn sương sớm - ấp iu nồng đượm. - Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. Từ láy, điệp từ, ẩn dụ. ->Tình bà cháu sâu nặng, người bà tần tảo,chịu thương,chịu khó. +) Tám năm ròng: - Tu hú kêu: + Bà kể chuyện + Bà bảo cháu nghe + Bà dạy cháu làm + Bà chăm cháu học Điệp từ, ẩn dụ. -> Tấm lòng nhân hậu, sự chăm chút của bà với cháu nhỏ. +) Năm giặc đốt làng: -Vững lòng , dặn cháu đinh ninh. - Rồi sớm rồi chiều ... Một ngọn lửa.. Điệp ngữ. >Người bà tần tảo,giàu đức hy sinh, hết lòng thương yêu con cháu. +)Lên bốn tuổi:- quen mùi khói - đói mòn đói mỏi - khô rạc ngựa gầy - khói hun nhèm mắt ( Bằng Việt) Tiết 56: Văn bản: I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm: II/ Đọc – hiểu văn bản: III/ Tìm hiểu văn bản: 1.Những hồi tưởng về bà và bếp lửa thân yêu. +) Một bếp lửa. +)Tám năm ròng. +) Năm giặc đốt làng. >Người bà tần tảo,giàu đức hy sinh, hết lòng vì con cháu. +) Lên bốn tuổi. +Nhóm:- bếp lửa ấp iu nồng đượm. - niềm yêu thương... - nồi xôi gạo mới... - tâm tình tuổi nhỏ. + Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa! + Chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Điệp từ, câu cảm thán, câu hỏi tu từ. -> Tình yêu thương và lòng biết ơn sâu nặng của cháu đối với bà. IV/Tổng kết : 2. Những suy ngẫm về bà và tình bà cháu. Bài tập Nhúm I + II Nhúm III + IV ? Bài tập A. Sáng tạo hình bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm. C. Kết hợp các phương thức biểu đạt biểu cảm, tụ sự miêu tả và nghị luận. D. Cả A, B, C đều đúng. Nhúm I + II Nhúm III + IV A. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu. B. Thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà. C. Bài thơ còn là tình cảm của cháu đối với gia đình, quê hương, đất nước. D. Kết hợp cả A,B,C.
File đính kèm:
- Bai 11 Bep lua.ppt