Một số bệnh hại lúa do vi khuẩn
Bệnh sọc trong do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzicola. ( bệnh đốm sọc vi khuẩn)
Bệnh lem lép hạt lúa
Bệnh thối thân lúa do vi khuẩn Erwinia sp gây ra
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas campestris p.v. Oryzae Dowson), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 1/29/2013 ‹#› Bệnh bạc lá lúa(Xanthomonas campestris p.v. Oryzae Dowson) Bệnh thối thân lúa do vi khuẩn Erwinia sp gây ra Bệnh sọc trong do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. oryzicola. ( bệnh đốm sọc vi khuẩn) Bệnh lem lép hạt lúa Do vi khuẩn Pseudomonas glumae Một số bệnh hại lúa do vi khuẩn Bệnh sọc vi khuẩn do vi khuẩn Pseudomonas syringae pv. Panici gây ra Bệnh thối gốc do vi khuẩn Erwinia chrysanthemi gây ra I. Triệu chứng bệnh Bệnh hại cả trên mạ và lúa Bệnh phát sinh chủ yếu trên phiến lá, đầu tiên ở ngọn và hai mép lá như thấm nước, sau lan dần vào giữa lá. Lúc mới xuất hiện chỗ bị bệnh có màu xanh tái,vàng lục, khi gặp nắng vết bệnh héo đi, tế bào chết dần tạo thành vết dài màu trắng xám. Giữa phần lá bệnh và không bệnh có giới hạn theo đường gợn sóng màu vàng hoặc không vàng, có khi chỉ là một đường viền màu nâu đứt quãng hay không đứt quãng - Bệnh nặng lan rộng ra khắp phiến lá, xuống tới tận gốc của bẹ lá, làm giảm khả năng quang hợp của lá, lúc lúa trổ sẽ thụ phấn kém, hạt bị lép nhiều, tỷ lệ hạt chắc trên bông giảm. - Khi thời tiết ẩm hay sáng sớm, trên mép lá có giọt dịch vi khuẩn hình tròn nhỏ, có màu vàng đục, khi keo đặc rắn cứng có màu nâu hổ phách. II. Nguyên nhân gây bệnh Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae Dowson Vi khuẩn có dạng hình gậy hai đầu hơi tròn, có một lông roi ở một đầu, kích thước 1-2 x 0,5-0,9 μm Khuẩn lạc của vi khuẩn: dạng hình tròn, có màu vàng sáp, rìa nhẵn, bề mặt ướt, háo khí, nhuộm gram âm Không có khả năng phân giải nitrat, không dịch hóa gelatin, không tạo NH3, indôn, nhưng tạo H2S, tạo khí nhưng không tạo axít trong môi trường có đường. Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn sinh trưởng là từ 26 – 300C, nhiệt độ tối thiểu 0 – 50C, tối đa 400C, nhiệt độ làm vi khuẩn chết là 530C. pH: 5,7-8,5, thích hợp nhất là 6,8-7,2. Vi khuẩn có thể xâm nhập qua lỗ khí khổng, đặc biệt qua vết thương sây sát trên lá. Trong quá trình nhổ cấy, vi khuẩn xâm nhập vào hệ thống dẫn nhựa của cây lúa khi nhổ mạ bị đứt rễ hoặc lúc lá lúa bị tổn thương. - Khi vi khuẩn xâm nhập vào cây lúa qua rễ và gốc, cây có thể biểu hiện ngay triệu chứng: lá và toàn bộ cây lúa bị héo từ thời kỳ mạ đến bắt đầu thời kỳ đẻ nhánh. Đôi khi lá bệnh của giống lúa dễ nhiễm bệnh có màu nhạt - Lá già có vẻ bình thường và có màu xanh, lá non có màu vàng trắng đồng đều hoặc vàng hoặc sọc vàng pha xanh. Nguồn vi khuẩn gây bệnh vẫn còn tồn dư trong rơm rạ, lúa chét, hạt của cây lúa bị bệnh và cỏ dại ký chủ. Vi khuẩn lây nhiễm nhờ giọt sương, nước tưới, , nước mưa, nước lụt và gió. Vi khuẩn hình thành những giọt dịch nhỏ, dính vào nước làm tan dịch vi khuẩn và lan ra dọc theo lá; gió làm xây xát lan ra các lá khác. III.Quy luật phát sinh, phát triển của bệnh Bệnh bạc lá thường xuất hiện sau những trận mưa lớn. Mưa gió làm cho cây bị tổn thương và vi khuẩn sẽ di chuyển đến để truyền bệnh cho cây Yếu tố Chỉ tiêu Mức độ hại Mưa bão Nhiệt độ Độ ẩm Thời kì đẻ nhánh, làm đòng Phân bón Giống Nhiều 26 – 300C ≥ 90% Cân đối, tập trung, nhiều kali Nhiễm bệnh Nặng Nặng Nặng Nặng Nhẹ Nặng IV. Biện pháp phòng trừ Loại bỏ lá bệnh Mật độ cấy hợp lí Bón phân cân đối Điều chỉnh mức nước thích hợp Điều khiển sự sinh trưởng của cây - Giống: Dùng giống chống chịu sâu bệnh Xử lí giống trước khi gieo nếu lô hạt bị nhiễm - Biện pháp canh tác: Dọn tàn dư cây bệnh Biện pháp hóa học - Dùng một số loại thuốc hóa học để phòng bệnh - Có thể rắc vôi: 60 – 80 kg/ha lúc lúa mới chớm bị bệnh - Hoặc dùng một số loại thuốc như kasuran 0,1 – 0,2%, sankel 1/200...
File đính kèm:
- benh bac la lua.pptx