A. Mục tiêu cần đạt:
1. Học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính.
2. Khám phá và cảm nhận được tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, niềm vui tuổi trẻ và ý chí chiến đấu của những người lính lái xe trên tuyến lửa Trường Sơn.
3. Lời thơ tự nhiên, giọng điệu khoẻ, sự gia tăng các yếu tố tự sự để đưa thơ áp vào đời sống hiện thực- là những biểu hiện mới mẻ của thơ Phạm Tiến Duật.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
- Một số đoạn phim về những chiếc xe không kính trên đường Trường Sơn.
- Bài viết:" Tác giả nói về tác phẩm" của Phạm Tiến Duật.
- Một số câu thơ, bài hát viết về những người lính Trường Sơn.
2. Học sinh:
- Tìm một số câu thơ, bài thơ, bài hát về những người lính Trường Sơn.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Tiến hành trong quá trình học bài mới.
Bài mới:Giới thiệu - Tạo cảm xúc cho học sinh.
6 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài thơ về tiểu đội xe không kính_ Phạm Tiến Duật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
PHẠM TIẾN DUẬT
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính.
2. Khám phá và cảm nhận được tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, niềm vui tuổi trẻ và ý chí chiến đấu của những người lính lái xe trên tuyến lửa Trường Sơn.
3. Lời thơ tự nhiên, giọng điệu khoẻ, sự gia tăng các yếu tố tự sự để đưa thơ áp vào đời sống hiện thực- là những biểu hiện mới mẻ của thơ Phạm Tiến Duật.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
- Một số đoạn phim về những chiếc xe không kính trên đường Trường Sơn.
- Bài viết:" Tác giả nói về tác phẩm" của Phạm Tiến Duật.
- Một số câu thơ, bài hát viết về những người lính Trường Sơn.
2. Học sinh:
- Tìm một số câu thơ, bài thơ, bài hát về những người lính Trường Sơn.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học.
& Ổn định lớp:
& Kiểm tra bài cũ:
- Tiến hành trong quá trình học bài mới.
& Bài mới:Giới thiệu - Tạo cảm xúc cho học sinh.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Là chiến sĩ Trường Sơn, tiêu biểu cho các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ.
- Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
2. Tác phẩm:
- 1969, giai đoạn ác liệt trên tuyến đường Trường Sơn.
- Bài thơ có nghệ thuật độc đáo khác lạ, sâu sắc.
- Giới thiệu những hiểu biết của em về tác giả?
- Dựa và thông tin SGK các em chốt 2 ý:
+ Ông tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ nào?
+ Phong cách thơ PTD?
- Những điểm nổi bật về bài thơ?
+ Thời điểm sáng tác, địa danh?
+ Thể thơ?
+ Nghệ thuật?
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nhan đề bài thơ:
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
- ...xe không có kính - giọng điệu thản
không có đèn nhiên
không có mui - hình ảnh thơ tăng
- Bom giật bom rung.. tiến
a Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh.
" Kính xe là vật dụng để che bụi đường mưa nắng, nhưng giờ đây người lính phải trần mình ra chống trọi, khó khăn tiếp khó khăn, nhưng giọng điệu của anh lính lái xe vẫn thản nhiên. phải là một hồn thơ nhạy cảm mới phát hiện ra chất thơ từ hảnh mộc mạc ấy.
" Phải chăng đấy cũng là cách để người đọc cảm nhận nỗi gian nguy mà người lính lái xe phải trải qua.
3. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe .
-Ung dung... - nhịp thơ2/2
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - tư thế hiên
ngang.
" Nhịp 2/2 khoẻ, trẻ đúng là cách nhìn của người lính lái xe. Anh nhìn đất, nhìn trời tổ quốc, nhìn thẳng con đường chiến dịch phía trước- Tất cả chỉ có con đường phía trước, có nghĩa chỉ có mỗi nhiệm vụ và trách nhiệm của anh là tiến tới - tiến tới trong tư thế hiên ngang.
-...ừ thì có bụi/chưa cần rửa - lặp cấu trúc câu
...ừ thì ướt áo/chưa cần thay - thái độ bất chấp
khó khăn.
" Ừ ,như tiếng tặc lưỡi /thái độ bất chấp hoàn cảnh ko gì ngăn nổi bánh xe lăn, ko gì cản được trái tim người lính hướng về phía trước.
- ...cười ha ha - tinh thần lạcquan
" Công việc chở...vào c/trường:16.000Km đường T/Sơn, những cây số trọng điểm từng ngày, từng đêm ra đi dưới làn bom đạn, cái chết có thể ập đến bất kỳ lúc nào, hơn nữa đèo cao mưa rừng...vậy mà cứ cười... Cho nên ngay cả khi khó khăn, hiểm nguy cũng được nhìn với con mắt lạc quan.
- Bắt tay qua cửa kính vỡ... -Tình đồng đội
Chung ...nghiã là gia đình thắm thiết.
" Giọng điệu ngang tàng, làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe dũng cảm, trẻ trung sôi nổi.
-Đọc: chú ý giọng điệu khoẻ khoắn, trẻ trung và yếu tố tự sự trong các câu thơ.
-Có gì khác lạ trong nhan đề bài thơ?
(Lời giải thích của PTD - Liên kết SL 13)
- Khi đọc bài thơ, em thấy hình ảnh thơ nào nổi bật? " miêu tả.
- Trên hành trình tiến về Nam chiếc xe bị biến dạng thêm ntn? - nguyên nhân?
- Tại sao SGK lại gọi đây là hình ảnh độc đáo?
+ Nghệ thuật
+ Nội dung( Phim)
+Tác giả: hình tượng thơ thể hiện hồn thơ nhạy cảm+ tinh nghịch.
( Phim:xe chạy -bom nổ... Khi hỏi nội dung)
- Những chiếc xe không kính làm nổi bật hình ảnh của ai?
- Ảnh- Họ hiện lên qua vần thơ của PTD ntn?
(Trở lại với sự độc đáo ở nội dung 2 )
- Nhận xét nhịp thơ/góp phần biểu đạt tư thế người lính ntn?
" Làm chủ tình thế, đối lập với hình ảnh khốc liệt củachiến tranh - tư thế của người lính trong mưa bom bão đạn của kẻ thù.
-Mọi khó khăn chỉ làm tăng thêm chất ngang tàng ...Tìm những câu thơ tiếp theo thể hiện sự chịu đựng fi thường của các anh?
- Nhận xét cấu trúc câu? góp phần biểu đạt nội dung gì?
" Lặp có tính chất liệt kê,t/c tự thoại...thể hiện hiện thực khắc nghiệt/ Thái độ bất chấp khó khăn.
-Cảm giác của các em khi nghe tiếng âm thanh cười vang lên ở nơi khói lửa của chiến trường?( Phim: suối lũ, mưa rừng)
-Vẻ đẹp của người lính ko chỉ dừng lại ở việc nêu lên những phẩm chất tuyệt vời, mà còn được thể hiện 1 góc độ khác: tình đồng đội.
-So sánh với hình ảnh "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"trong bài Đồng chí.(Thảo luận)
" Cuộc đời người lính giản dị chan chứa tình cảm...- tình yêu của gia đình/Chung bát đũa nghĩa là... khái niệm mới về gđ của người lính.
Tình thương yêu ... bạn bè"bản chất của người lính ở mọi thế hệ ,thời đại)
- So sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ:" Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"?
Ảnh:( SL 6& 7) Hai bức ảnh minh hoạ những giây phút hiếm hoi ở chiến trường, bên đồng đội của những người lính.
- Tiểu kết?
- Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước - hình ảnh
Chỉ cần trong xe có một trái tim hoán dụ
- đối lập
a Họ là những người lính sống có lý tưởng cao đẹp- mang tầm vóc thời đại.
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Chất hiện thực- chất thơ có khả năng tái tạo những trang sử hào hùng của một thế hệ, một thời kỳ.
- Giọng điệu thơ, ngôn ngữ thơ thể hiện phong cách, cách cảm nhận của tâm hồn người lính trận giàu cảm xúc PTD.
2.Nội dung:
( Phát biểu theocảm xúc)
IV. Luyện tập:
1. Hai tác phẩm Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính giống nhau ở điểm nào?
a.Cùng viết về đề tài người lính.
b.Cùng viết theo thể thơ tự do.
c. Cả a và b đều đúng.
2. Bài tập 2 sgk.
V. Củng cố-dặn dò:
1. Tìm những câu thơ, bài hát về người lính đường Trường Sơn?
2. Chuẩn bị nội dung đã hướng dẫn để kiểm tra một tiết, phần văn học trung đại.
-Khó khăn , kề cận cái chết nhưng theo các em điều gì...quả cảm như vậy?
-Hình ảnh thơ nào đẹp nhất?(thảo luận)
+NT:hoán dụ,><:hiện thực khốc liệt..
với con chiến mã đầy thương tích/người lính lái xe dũng cảm
+ND: Lòng yêu MN ,yêu đất nước,
quyết tâm
+Ý nghĩa:Lý giải sức mạnh của người lính.Vũ khí tối tân có thể tàn phá tất cả ...ko đè bẹp ý chí lòng quyết tâm của dân tộc Vn. Sức mạnh quyết định chiến thắng ko phải là vũ khí tối tân là công cụ mà là con người.
(Ảnh: Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ.)
-Hãy phát hiện tứ thơ đi suốt mạch bài thơ?
- Bài thơ có những nét gì riêng bộc lộ phong cách PTD?
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong bài thơ của PTD?
+Vẻ đẹp ... Sống hiên ngang coi thường hiểm nguy, trẻ trung sôi nổi...
+Ý chí quyết tâm giải phóng MN
+Cuộc k/c chống Mỹ của dân tộc đầy gian khổ nhưng cũng ko thiếu những sự tích hào hùng trên tuyến lửa.
- Học sinh trả lời bằng bảng phụ.
- Học sinh theo dõi phần gợi ý.
BẢN THUYẾT MINH TRÌNH DIỄN
Phần trình diễn gồm có 14 SL
SL1: Phần đầu.
SL2: Giới thiệu vào bài.
SL3: Tìm hiểu chung / sử dụng ảnh của tác giả.
SL4: Đọc hiểu văn bản:
1. Nhan đề bài thơ / Liên kết với sl 13 /sử dụng bàn phím.
2. Hình ảnh những chiếc xe không kính / Liên kết với sl 14- phim / xác lập liên kết.
SL5: Hình ảnh những chiến sĩ lái xe / sử dụng ảnh và phim.
SL6 + SL7: Hình ảnh minh hoạ cho SL5 / sử dụng bàn phím.
SL8: Tiếp tục nội dung / sử dụng ảnh.
SL9: Tổng kết.
SL10: Luyện tập.
SL11: Chốt lại nội dung chính đã học.
SL12: Phần kết thúc bài học.
Sl13: Tác giả PTD nói về tác phẩm.
SL14: Phim minh hoạ.
J