Bài giảng Bài kiểm tra 45 – môn văn 6

1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của truyền thuyết?

A. Ước mơ về sự chiến thắng cuối cùng của cái Thiện trước cái ác.

B. Yếu tố lịch sử;

C. Thái độ và cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử

D. Yếu tố tưởng tượng kì ảo;

2. Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” là gì?

A.Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam;

B.Tình yêu và lòng tự hào về cội nguồn dân tộc;

C.Khẳng định tinh thần đoàn kết dân tộc;

D.Cả A,B,C đều đúng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài kiểm tra 45 – môn văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngũ Đoan Bài kiểm tra 45’ – Môn Văn 6 Họ và tên:…………………….. Ngày kiểm tra: …./10/2008 Lớp : 6… Ngày trả bài : ……. /2008 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Phần I.Trắc nghiệm: Lựa chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm cơ bản của truyền thuyết? A. Ước mơ về sự chiến thắng cuối cùng của cái Thiện trước cái ác. B. Yếu tố lịch sử; C. Thái độ và cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử D. Yếu tố tưởng tượng kì ảo; 2. ý nghĩa nổi bật của hình tượng “cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” là gì? A.Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam; B.Tình yêu và lòng tự hào về cội nguồn dân tộc; C.Khẳng định tinh thần đoàn kết dân tộc; D.Cả A,B,C đều đúng. 3.Chi tiết nào không liên quan đến sự thật lịch sử trong truyền thuyết “Thánh Gióng”? A. Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng. B. Bấy giờ có giặc Ân xâm lược nước ta; C. Hiện nay còn đền thờ ở làng Phù Đổng; D.Từ sau hôm gặp sứ giả Gióng lớn nhanh như thổi; 4. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào? A. Đấu tranh chống cái ác,bảo vệ công lí xã hội; B. Đấu tranh chống xâm lược C. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên; D. Đấu tranh bảo tồn văn hoá. 5. Yếu tố hoang đường, thần kì, xuất hiện như thế nào trong truyện cổ tích? A. Trong tất cả các truyện cổ tích; C. Trong số ít các truyện cổ tích; B. Không trong truyện cổ tích nào. D. Trong đa số các truyện cổ tích; 6. Hiện thực nào của xã hội được phản ánh trong truyện “Sọ Dừa”? A. Cuộc đấu tranh giữa kẻ bóc lột và người bị bóc lột; B. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị; C. Cuộc sống của những con người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội và thái độ thông cảm, chia sẻ của nhân dân lao động. D. Cuộc sống của những con người chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội; 7.Truyện cổ tích “Thạch Sanh” phản ánh ước mơ gì của nhân dân lao động? A. Sức mạnh của nhân dân; C. Cái Thiện chiến thắng cái ác B. Công bằng xã hội; D. Cả 3 ước mơ trên. 8.Trong truyện cổ tích “Em bé thông minh”- tác giả dân gian dùng hình thức câu đố không nhằm mục đích gì? A. Đề cao trí tuệ nhân dân; C. Tạo yếu tố bất ngờ,lí thú; B. Đánh đố người đọc. D. Tạo tình huống hấp dẫn Phần II: Tự luận. Câu1/ Trong các truyện truyền thuyết ,truyện cổ tích đã học, em thích nhất truyện nào? Vì sao? Câu 2 / Điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ?

File đính kèm:

  • docDe KT Van 6.doc