Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 35, 36: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất

1. Nêu quy tắc tìm BCNN bằng các phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

2. Tìm BCNN(78, 94, 168)

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 35, 36: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số học 6Tiết 35, 36Luyện tập 1. Nêu quy tắc tìm BCNN bằng các phân tích các số ra thừa số nguyên tố.Kiểm tra bài cũ:2. Tìm BCNN(78, 94, 168)Quy tắc:Kiểm tra bài cũMuốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sauB1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.B3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm .Kiểm tra bài cũ2. Tìm BCNN(18, 14, 168)3. Tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất.a) Ví dụ: ChoViết tập hợp A bằng cách liệt kê phần tử.Ta có  x  BC(12, 15, 30) và x < 200 BCNN(12, 15, 30) = 60 Bội chung của 12, 15, 30 là bội của 60. Lần lượt nhân 60 với 0, 1, 2, 3, 4 ta được 0, 60, 120, 180, 240.Vậy A = {0; 60; 120; 180}b) Nhận xét: Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.BCNN(12, 15, 30) = 60 BC(12, 15, 30) = B(60)={0; 60; 120; 180}BàI 152(sgk/59)Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng Giảia  BC(15;18)Mà a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0, nên a = 90 a 15  a  B(15)a 18  a  B(18)BàI 154(sgk/59)Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C. BàI 154(sgk/59)Giải Nên a = 48Vậy: Số học sinh lớp 6C là 48 em. Gọi số học sinh lớp 6C là a.Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng nên a 2, 3, 4, 8 a  BC(2, 3, 4, 8) 30  a  60BàI 155(sgk/60) Cho bảnga61502850b4201550ƯCLN(a,b)2BCNN(a,b)12ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24a . b24 a) Điền vào các ô trống của bảng. b) So sánh các tích ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) với tích a.bBàI 155(sgk/60) Cho bảnga61502850b4201550ƯCLN(a,b)2BCNN(a,b)12ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24a . b24 b) Nhận xét ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b10150300420503000420250030004202500BàI 156(sgk/60)GiảiMà 150 < x < 300, nên x { 168, 252}Tìm số tự nhiên x, biết rằng: x 12, x 21, x 28 và 150 < x < 300x 12, x 21, x 28  a  BC(12, 21, 28)BàI 157(sgk/59)Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?BàI 157(sgk/59)GiảiGiả sử sau ít nhất x ngày thì cả hai bạn lại cùng trực nhật.Vậy sau ít nhất 60 ngày thì cả hai bạn lại cùng trực nhật.Khi đó x  BCNN(10; 12)Số học 6Tiết 37, 38Ôn tập chương I1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừaPhép cộngPhép nhânGiao hoánKết hợpCộng với số 0Nhân với số 1Phép nhân phân phối đối với phép cộnga + b = b + aa . b = b . a(a+b)+c=a+(b+c)(a.b).c=a.(b.c)a+0=0+a=aa.1=1.a=aa.(b+c) = a.b + a.cPhép tínhTính chấta) Tính chất các phép toán1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừab) Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúngLũy thừa bậc n của a là... của mỗi thừa số bằnga gọi là ; n gọi là Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép .Viết công thức nhân hai lũy thừa, chia hai lũy thừa cùng cơ số( kèm điều kiện).tíchn thừa số bằng nhauaa . a . aan thừa sốcơ sốsố mũnâng lênlũy thừa2. Bài tập:Bài 1: Tìm x biếta) 219 – 7 ( x + 1 ) = 100c) 5x + 7x - = 0 b) (3x - 6) . 3 = Bài 2: Tìm x biếtGiải(vì ) (vì x là chữ số) Bài 3: Thực hiện phép tính (Bài 164/SGK)

File đính kèm:

  • ppttiet 3536.ppt
Giáo án liên quan