Bài giảng Bài 7: Tình thái từ

Mẹ đi làm rồi à?

b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :

Con nín đi !

( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

Thương thay cũng một kiếp người

Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi!

( Nguyễn Du, Truyện Kiều )

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 7: Tình thái từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ! CHÚC CÁC EM HỌC SINH CÓ MỘT GIỜ HỌC TỐT! BÀI 7: TÌNH THÁI TỪ. I. Chức năng của tình thái từ : Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : Con nín đi ! ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 1. Ví dụ: a, b, c I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: a, b, c ? Xác định những từ in đậm kết hợp với những dấu câu ở sau thì đây là dấu hiệu của kiểu câu nào? ? Nếu bỏ các từ à, đi, thay ở ví dụ a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi? - Mẹ đi làm rồi . b) – Con nín. c) - Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi. I. Chức năng của tình thái từ : => Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi. 1. Ví dụ: a, b, c I. Chức năng của tình thái từ : ? Vậy từ ví dụ a, b, c em có nhận xét gì về các từ à, đi, thay ? -> để tạo lập câu nghi vấn. -> để tạo lập câu cầu khiến. -> để tạo lập câu cảm thán. Mẹ đi làm rồi à? b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo : Con nín đi ! ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làmchi! ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 1. Ví dụ: a, b, c => Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp lại thay đổi. ? Ngoài từ “à” để tạo lập câu nghi vấn còn có những từ nào khác? Ví dụ: ư, hả, hử, chứ,….. ? Từ “đi” là từ tạo lập câu cầu khiến, ngoài ra còn có những từ nào khác? Ví dụ: nào, với,….. ? Tìm những tình thái từ để tạo lập câu cảm thán ? Ví dụ: sao, thay,…. I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: d ? Từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? =>Từ “ạ” thể hiện mức độ lễ phép, kính trọng. ? Nếu bỏ từ “ạ” thì lời chào như thế nào? - Em chào cô. d. Em chao co a! I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: ? Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không? ? Những từ này thêm vào trong câu có tác dụng gì? I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: ? Những từ này thường thêm vào những kiểu câu nào? ? Em hiểu thế nào là tình thái từ? 2. Ghi nhớ: - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. I. Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: ? Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” ở ví dụ a, b, c, d có phải là thành phần chính trong câu không? ? Những từ này thêm vào trong câu có tác dụng gì? ? Những từ này thường thêm vào những kiểu câu nào? ? Em hiểu thế nào là tình thái từ? 2. Ghi nhớ: - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. I.Chức năng của tình thái từ : 1. Ví dụ: a, b, c, d. ? Em hiểu thế nào là tình thái từ? 2. Ghi nhớ: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. ? Căn cứ vào phân tích các ví dụ a, b, c, d em thấy tình thái từ gồm những loại nào? - Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau: +Tình thái từ nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, …. + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, … + Tình thái từ cảm thán: thay, sao, … + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, ….. Bài tập: Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết thuộc tình thái từ nào? a) Anh đi đi ! b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! c) Chị đã nói thế ư ? d) Não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế, dật dờ trước ngõ. ( Nguyễn Đình Chiểu) Bài tập: Xác định tình thái từ trong các ví dụ sau và cho biết thuộc tình thái từ nào? a) Anh đi đi ! b) Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! c) Chị đã nói thế ư ? d) Não nùng thay, vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế, dật dờ trước ngõ. Tình thái từ cầu khiến. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. Tình thái từ nghi vấn. Tình thái từ cảm thán. ( Nguyễn Đình Chiểu) II. Sử dụng tình thái từ. Bạn chưa về à? Thầy mệt ạ? Bạn giúp tôi một tay nhé! Bác giúp cháu một tay ạỊ 1. Ví dụ: à; hỏi, thân mật, bằng vai. ạ; hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên. nhé,: cầu khiến, thân mật, bằng vai. ạ, cầu khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi. ? Các từ in đậm ở những ví dụ trên được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào? II. Sử dụng tình thái từ. 1. Ví dụ: à; hỏi, thân mật, bằng vai. ạ; hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên. nhé,: cầu khiến, thân mật, bằng vai. ạ, cầu khiến, lễ phép, người nhỏ tuổi nhờ người lớn tuổi. ? Từ những ví dụ trên khi nói hoặc viết sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? 2. Ghi nhớ. - Khi nói , khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) BÁC ƠI ! “ Bác đã đi rồi sao , Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. Miền Nam đang thắng mơ ngày hội. Rước Bác vào thăm thấy Bác cười. Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều! Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu…” ( Tố Hữu ) Bài tập: Cho một câu có thông tin sự kiện sau: Nam học bài. ? Tìm tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên? Nam học bài à? Nam học bài nhé! Nam học bài đi! Nam học bài hả? Nam học bài ư? III. Luyện tập. Bài tập: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì? Tính địa phương. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Không được sử dụng biệt ngữ xã hội. Phải có sự kết hợp với các trợ từ. Đáp án b III. Luyện tập. Bài tập 1: Trong các câu dưới đây, từ nào ( Trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ? Em thích trường nào thì thi vào trường ấy. Nhanh lên nào, anh em ơi! Làm như thế mới đúng chứ ! Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu. Câu b. Câu c. III. Luyện tập. Bài tập 1: Câu b. Câu c. Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây: Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:- Bác trai đã khá rồi chứ? ( Ngô Tất Tố - Tắt Đèn) b. - Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!...nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt… ( Nam Cao - Lão Hạc) Câu a: Chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định. Câu b: Chứ: nhấn mạnh, cho là không thể khác được. III. Luyện tập. Bài tập 1: Câu b. Câu c. Bài tập 2: Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy. Câu a: Chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều đã khẳng định. Câu b: Chứ: nhấn mạnh, cho là không thể khác được. Bài tập 3: Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy. Nó là học sinh giỏi mà! Đừng trêu nữa nó khóc đấy!

File đính kèm:

  • pptBai 7 Tinh thai tu.ppt