Bài giảng Bài 7 tiết 26: Sau phút chia li trích Chinh phụ ngâm khúc_ Đoàn thị Điểm

a/ Tác giả: Đặng Trần Côn (? - ?)

- Quê làng Nhân Mục – Thanh Trì - Hà Nội

- Đỗ Hương cống, làm chức quan Huấn Đạo, Tri huyện, cuối đời làm chức Ngự sử

- Có nhiều tác phẩm, nổi tiếng là “Chinh phụ ngâm”.

b/ Dịch giả: Đoàn Thị Điểm(1705 - 1748)

- Hiệu là Hồng Hà, quê huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.

- Là người phụ nữ nhan sắc, tài hoa nhưng tính cách lại không theo khuôn phép XHPK, từng dạy học.

- Tác phẩm: Truyền kỳ tân phả (Chữ Hán).

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 7 tiết 26: Sau phút chia li trích Chinh phụ ngâm khúc_ Đoàn thị Điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thầy giáo, cô giáo vào dự giờ thăm lớp Trớch Sau phút chia li Đoàn Thị Điểm (?) Bài 7 Tiết 26 I. Tìm hiểu chung văn bản Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm? 1. Tác giả - dịch giả. a/ Tác giả: Đặng Trần Côn (? - ?) - Quê làng Nhân Mục – Thanh Trì - Hà Nội Đỗ Hương cống, làm chức quan Huấn Đạo, Tri huyện, cuối đời làm chức Ngự sử - Có nhiều tác phẩm, nổi tiếng là “Chinh phụ ngâm”. b/ Dịch giả: Đoàn Thị Điểm(1705 - 1748) Hiệu là Hồng Hà, quê huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên. - Là người phụ nữ nhan sắc, tài hoa nhưng tính cách lại không theo khuôn phép XHPK, từng dạy học. - Tác phẩm: Truyền kỳ tân phả (Chữ Hán). Chinh phụ ngõm khỳc 征 婦 吟 曲 I. Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả - dịch giả. Trang bìa sách Trang 2 sách Nguyên văn Chinh phụ ngâm khúc I. Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả - dịch giả. 2. Đoạn trích “Sau phút chia li” Đoạn trích được trích từ văn bản nào? a/ Xuất xứ: Trích từ “Chinh phụ ngâm khúc” Phần 2 từ câu 53  64 b/ Hoàn cảnh ra đời: 1741 - 1742 Tác phẩm ra đời vào thời gian nào? Tác phẩm thuộc thể loại nào? c/ Thể loại: Ngâm khúc Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì? d/ PTBĐ: Biểu cảm Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?... Sau phút chia li 7 chữ  song thất  6 chữ  lục  8 chữ  bát thấy dâu màu sầu mấy  Vần trắc  Vần bằng I. Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả - dịch giả. 2. Đoạn trích “Sau phút chia li” a/ Xuất xứ: Trích từ “Chinh phụ ngâm khúc” Phần 2 từ câu 53  64 b/ Hoàn cảnh ra đời: 1741 - 1742 c/ Thể loại: Ngâm khúc d/ PTBĐ: Biểu cảm e/ Thể thơ: Song thất lục bát Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. Chốn Hàm Dương chàng còn ngảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?... Sau phút chia li Theo em, văn bản có bố cục mấy phần? Nội dung tương ứng? Nỗi trống trải của lòng người trước cuộc chia li phũ phàng Nỗi xót xa vì cách trở núi sông Nỗi sầu thương trước cảnh vật Chàng thì đi / cõi xa mưa gió Thiếp thì về / buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo / đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, / trải ngàn núi xanh. Chốn Hàm Dương / chàng còn ngảnh lại Bến Tiêu Tương / thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương / cách Hàm Dương Cây Hàm Dương / cách Tiêu Tương mấy trùng. Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu Ngàn dâu / xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp / ai sầu hơn ai?... Sau phút chia li Cách đọc: Chậm, nhẹ nhàng, buồn, ngắt nhịp đúng (3/4; 3/2/2) I. Tìm hiểu chung văn bản II. Tìm hiểu chi tiết văn bản Theo em, đây là tâm trạng của ai? Vì sao nhân vật trữ tình lại có tâm trạng ấy? 1. Khúc ngâm 1 Chàng thì đi cõi xa mưa gió Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn Đoái trông theo đã cách ngăn Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh. Thiếp Chàng - Xưng hô: chàng – thiếp cõi xa mưa gió buồng cũ chiếu chăn Nhân vật trữ tình trong đoạn trích xưng hô như thế nào?  tình cảm đằm thắm, hạnh phúc. Hình ảnh đối lập: Chàng thì đi Cõi xa mưa gió (lạnh lẽo) >< trông sang  Gợi tâm trạng lưu luyến Điệp ngữ, đảo ngữ: 2 địa danh  Thể hiện tâm trạng buồn triền miên, không gian xa cách của người đi kẻ ở. ngảnh lại trông sang Hàm Dương Tiêu Tương Tiêu Tương Hàm Dương Nghệ thuật đó có ý nghĩa gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li? Nỗi sầu chia li trong độ tăng tiến, nỗi nhớ chất chứa, kéo dài, nỗi xót xa, nghịch lí I. Tìm hiểu chung văn bản II. Tìm hiểu chi tiết văn bản Khúc ngâm 1 Khúc ngâm 2 Khúc ngâm 3 Cùng trông lại / mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh / những mấy ngàn dâu Ngàn dâu / xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp / ai sầu hơn ai?... Từ ngữ trong khổ thơ này có gì đặc biệt? Cùng cùng xanh xanh Ngàn dâu ngàn dâu Thấy thấy Điệp từ vòng tròn Từ láy Không gian li biệt được mở ra như thế nào qua các chi tiết nghệ thuật ấy?  Không gian rộng lớn, trải dài một màu xanh đơn điệu. Không gian “xanh” của mấy ngàn dâu gợi tâm trạng gì của người thiếu phụ?  Buồn, vô vọng Câu hỏi “Ai sầu hơn ai?” có ý nghĩa gì? Em cảm nhận được những nỗi sầu nào ở đây? - Câu hỏi tu từ, động từ trạng thái: sầu  nỗi buồn li biệt đúc kết thành khối sầu, núi sầu, nặng trĩu tâm hồn người chinh phụ. + Xót xa tuổi xuân không được hạnh phúc. + Nỗi oán hận chiến tranh phi nghĩa. I. Tìm hiểu chung văn bản II. Tìm hiểu chi tiết văn bản IIi. Tổng kết – Ghi nhớ: SGK Đoạn khúc ngâm này cho ta thấy tâm trạng gì của người thiếu phụ? Nghệ thuật nổi bật trong việc diễn tả tâm trạng của người chinh phụ là gì? Nội dung: Đoạn ngâm khúc cho ta thấy: Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn đưa chồng ra trận  tố cáo chiến tranh phi nghĩa, thể hiện khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ. 2. Nghệ thuật: Thơ giàu nhạc điệu, nhiều biện pháp tu từ., hình ảnh ước lệ. IV. Luyện tập HS hoạt động nhóm. a/ Ghi đủ các từ chỉ màu xanh: b/ Phân biệt sự khác nhau trong các màu xanh. c/Tác dụng của việc sử dụng màu xanh trong việc diễn tả nỗi sầu của người chinh phụ. IV. Luyện tập a/ Các từ : mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt. b/ Phân biệt: + Xanh của mây, núi, ngàn dâu. + Xanh nhàn nhạt, xa xa, bao trùm cả cảnh vật (xanh xanh). c/ Tác dụng: Mây biếc, núi xanh: màu xanh ở trên cao, xa mờ  diễn tả nỗi sầu hướng về phương xa,nơi chinh chiến. - Xanh xanh ngàn dâu và ngàn dâu xanh ngắt  gợi tả màu xanh chung chung mờ nhạt, không rõ, như cả cảnh vật, trời đất chuyển thành màu xanh ngắt  như nỗi sầu, buồn chia ly của người chinh phụ đôi lúc lại nhói lên để rồi chung đúc lại thành một khối sầu. Học thuộc đoạn thơ. Soạn bài: Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan Về nhà 

File đính kèm:

  • pptTiet 26 Sau phut chia li.ppt
Giáo án liên quan