Bài giảng Bài 7 tiết 25, 26: Em bé thông minh

? Ý nghĩa của văn bản truyền thuyết “Thạch Sanh”:

A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩaB. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa.

C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình.

D. Tất cả đều đúng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 7 tiết 25, 26: Em bé thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Trên đây là 2 hình ảnh minh họa cho văn bản truyền thuyết nào mà em đã được học? Văn bản truyền thuyết “Thạch Sanh”. ? Em haõy kể lại đoạn truyện minh họa cho bức tranh treân trong văn bản “Thạch Sanh “ ñaõ học ? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ? Văn bản“ Thaïch Sanh” thuoäc theå loaïi truyeän daân gian naøo ? A. Truyeän nguï ngoân. B. Truyeän coå tích. C. Truyeàn thuyeát. D. Truyeän cöôøi. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : ? Ý nghĩa của văn bản truyền thuyết “Thạch Sanh”: A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa. B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa. C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình. D. Tất cả đều đúng. ? Em haõy cho biết Thạch Sanh có những phẩm chất gì đáng quý để các em học tập ?  Phẩm chất : nhân hậu , dũng cảm , yêu hòa bình . Bài 7 – Tiết 25, 26 : Đây là một câu chuyện cổ tích có nhiều tình huống hấp dẫn qua lời đối đáp giữa các nhân vật. Vì vậy, các em đọc thật diễn cảm và sinh động để làm nổi bật tính cách của từng nhân vật. 2 1 Nghe kể xong , em có cảm nghĩ gì ? - Nghe kể : vui, hấp dẫn , sinh động , gây cười. 2 So sánh giữa cách đọc và kể khác nhau ở chỗ nào ? -Kể văn bản : kể bằng lời văn của mình với giọng điệu linh hoạt . Có thể thêm điệu bộ , cử chỉ … tạo sự hấp dẫn cho câu chuyện . Đọc theo văn bản : đọc diễn cảm để lột tả được tính cách của từng nhân vật . Tóm tắt văn bản cổ tích : Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người tài giỏi. Một hôm, viên quan phát hiện ra dấu hiệu nhân tài ở một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh. Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần. Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính. ? Bố cục văn bản gồm mấy đoạn? Nêu ý chính từng đoạn? Bố cục gồm 4 ph : Phaàn 1: Từ đầu … “ về tâu Vua”. Cuộc thử thách và lần giải đố thứ 1. - Pha 2: “ Nghe chuyện … với nhau rồi”. Cuộc thử thách và lần giải đố thứ 2. 3: “Vua và đình thần …rất hậu”. Cuộc thử thách và lần giải đố thứ 3. 4: Phần còn lại. Cuộc thử thách và lần giải đố thứ 4. Bài 7 – Tiết 25, 26 : (Truyện cổ tích) Đọc – Tìm hiểu chú thích : 1. Tóm tắt văn bản : ( Xem vở Luyện tập Ngữ Văn ) 2. Bố cục văn bản : Gồm 4 đoạn ( Xem SGK/70 – 73 ) II. Tìm hiểu văn bản : CÂU HỎI THẢO LUẬN NHANH : ? Trong văn bản cổ tích “ Em bé thông minh” , em thích nhất chi tiết nào ? Vì sao ? DẶN DÒ : - Ôn lại khái niệm truyện cổ tích . - Tập kể diễn cảm văn bản . - Về nhà : + Nắm rõ các cuộc thử tài và các lần giải đố của nhân vật em bé thông minh diễn ra như thế nào ? + Qua đó , rút ra ý nghĩa nghệ thuật và nội dung câu chuyện .

File đính kèm:

  • pptEm be thong minh sua doi(1).ppt