PHIẾU HỌC TẬP
( Mục I. Sự trao đổi nước và các chất hoà tan qua màng)
Câu 2: Giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm ( sự thay đổi mực nước và màu sắc).
Sự thay đổi mực nước:
Nước dâng lên trong ống là do nước trong chậu đã qua màng vào trong ống.
21 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 7: Sự trao đổi chất qua màng tế bào, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: 1.Sự trao đổi nước và các chất hoà tan: a. Thí nghiệm: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Ban đầu Sau 3h 30' Sau 4 ngày Sau 10 ngày Sau 12 ngày PHIẾU HỌC TẬP ( Mục I. Sự trao đổi nước và các chất hoà tan qua màng) Câu 1: Hãy quan sát các hình ảnh trên mô hình thí nghiệm và hoàn thành bảng sau: 20,5 3 10 0 Xanh nhạt hơn trong ống Xanh như trong ống Xanh như trong ống Xanh như trong ống Câu 2: Giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm ( sự thay đổi mực nước và màu sắc). PHIẾU HỌC TẬP ( Mục I. Sự trao đổi nước và các chất hoà tan qua màng) Nước dâng lên trong ống là do nước trong chậu đã qua màng vào trong ống. Sự thay đổi mực nước: Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: 1.Sự trao đổi nước và các chất hoà tan: a. Thí nghiệm: b.Hiện tượng thẩm thấu và cơ chế trao đổi nước: Thẩm thấu là hiện tượng nước vận chuyển qua màng từ dung dịch loãng (nhược trương) đến dung dịch đặc ( ưu trương) Cơ chế: Dung dịch loãng Dung dịch đặc Nước Thẩm thấu Câu 2: Giải thích kết quả thu được từ thí nghiệm ( sự thay đổi mực nước và màu sắc). PHIẾU HỌC TẬP ( Mục I. Sự trao đổi nước và các chất hoà tan qua màng) Nước trong chậu có màu xanh ngày càng đậm cho đến khi có màu xanh giống như trong ống thì không thay đổi màu sắc nữa vì Cu2+ đã đi từ trong ống ra chậu cho đến khi cân bằng nồng độ. Sự thay đổi màu sắc: Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: 1.Sự trao đổi nước và các chất hoà tan: a. Thí nghiệm: b.Hiện tượng thẩm thấu và cơ chế trao đổi nước: Thẩm tách là hiện tượng các chất hoà tan vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Cơ chế: Nồng độ cao Nồng độ thấp Chất hoà tan Thẩm tách c.Hiện tượng thẩm tách và cơ chế trao đổi các chất hoà tan: Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: 1.Sự trao đổi nước và các chất hoà tan: 2. Sự trao đổi khí: a. Ví dụ: Phế bào Máu O 2 CO 2 Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: 1.Sự trao đổi nước và các chất hoà tan: 2. Sự trao đổi khí: a. Ví dụ: b.Hiện tượng khuếch tán và cơ chế trao đổi khí: Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất đi từ môi trường có nồng độ cao đến môi trường có nồng độ thấp. Cơ chế: Nồng độ cao Nồng độ thấp Chất khí Khuếch tán Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: 1.Sự trao đổi nước và các chất hoà tan: 2. Sự trao đổi khí: 3.Kết luận: Các chất hoà tan và nước được vận chuyển qua màng khi có sự chênh lệch nồng độ. Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: II. Đặc tính của màng trong trao đổi chất: 1.Tính chọn lọc của màng: (1) (2) a. Cơ chế vật lý: Lớp Lipid kép Protein xuyên màng Màng tế bào chỉ cho những chất có kích thước nhỏ hơn lỗ màng đi qua. Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: II. Đặc tính của màng trong trao đổi chất: 1.Tính chọn lọc của màng: b.Cơ chế sinh lý:: Màng ruột có khả năng hấp thụ gluco đưa vào máu, nhưng lại không hấp thụ nọc rắn (nếu không bị viêm nhiễm) Cơ chế: Màng sống có khả năng lựa chọn cho hoặc không cho các chất qua màng. Ví dụ: Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: II. Đặc tính của màng trong trao đổi chất: 1.Tính chọn lọc của màng: 2. Khả năng hoạt tải của màng: Ví dụ: Ure, các photphat và sunfat vận chuyển từ máu vào nước tiểu. Cơ chế vận chuyển Na+, K+ qua màng tế bào Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: II. Đặc tính của màng trong trao đổi chất: 2. Khả năng hoạt tải của màng: Ví dụ: Cơ chế: Chất hoà tan ở nơi có nồng độ thấp Chất hoà tan ở nơi có nồng độ cao Hoạt tải Enzime + ATP Ẩm bào Thực bào Những biến dạng của màng: Bài 7: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO. I. Sự trao đổi nước, chất khí và các chất hoà tan trong nước: II. Đặc tính của màng trong trao đổi chất: 3.Những biến dạng của màng: Màng tế bào có thể cho các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng đi qua bằng cách lõm xuống và hình thành không bào tiêu hoá bao lấy chất đó. Cơ chế: Ví dụ: Ẩm bào: thức ăn dạng lỏng Thực bào: thức ăn dạng rắn Kết luận chung: Màng tế bào là một màng sống nên có thể vận chuyển các chất qua màng một cách chọn lọc. Cơ chế trao đổi chất qua màng Cơ chế vật lý Cơ chế sinh lý Thẩm thấu Thẩm tách Khuếch tán Sàng lọc Chọn lọc Hoạt tải Biến dạng màng (Ngoài) Màng (Trong) Loãng Đậm Nồng độ cao (2) Nồng độ thấp (3) Nồng độ cao (4) Nồng độ thấp Kích thước lớn (thức ăn dạng lỏng và rắn) (5) (1) Hãy sử dụng các kiến thức vừa học để điền vào các số(1), (2), (3), (4), (5) các cơ chế thích hợp: Nước Chất hoà tan Chất khí Thẩm tách Hoạt tải Khuếch tán Biến dạng Thẩm thấu Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- Trao doi chat qua mang te fbao (1).ppt