Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hoà với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thuỷ sang cầu thân nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần.
Trong những ngày đi lại để kết tình hoà hiếu, Trọng Thuỷ gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương.
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 6 - Tiếng Việt - Tiết : 27- Quan hệ từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP ! KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 3- 84 SGK : Chỉ ra những từ Hán Việt tạo ra sắc thái cổ xưa trong đoạn văn sau Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hoà với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thuỷ sang cầu thân nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần. Trong những ngày đi lại để kết tình hoà hiếu, Trọng Thuỷ gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương. Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hoà với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thuỷ sang cầu thân nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần. Trong những ngày đi lại để kết tình hoà hiếu, Trọng Thuỷ gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương. QUAN HỆ TỪ Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2007 Bài 6 - Tiếng Việt - Tiết : 27 I. THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ. * Xét ví dụ SGK - 96 a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. ( Khánh Hoài ) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa tính nết hiền dịu. ( Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ) c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực lên tôi chóng lớn lắm. ( Tô Hoài ) ? Em hay chỉ ra những quan hệ từ trong ba ví dụ trên ? a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. ( Khánh Hoài ) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp hoa tính nết hiền dịu. ( Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ) như c. tôi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực tôi chóng lớn lắm. ( Tô Hoài ) nên và Bởi ? Các quan hệ từ trên đã liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau ? Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. ( Khánh Hoài ) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người tính nết hiền dịu. ( Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ) như hoa đẹp tôi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực tôi chóng lớn lắm. nên và Bởi a. c. ( Tô Hoài ) ? Mỗi quan hệ từ trên biểu thị ý nghĩa gì ? a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. ( Khánh Hoài ) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. ( Sơn Tinh - Thuỷ Tinh ) c. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. ( Tô Hoài ) Quan hệ sở hữu Quan hệ so sánh Liên kết hai cụm từ của câu * Bởi ..… nên : Quan hệ nhân quả ? Em hiểu thế nào là quan hệ từ ? Ý nghĩa của các quan hệ từ ? Ghi nhớ 1: Quan hệ từ là những từ dùng để liên kết các bộ phận của câu, đoạn : Từ với từ hoặc câu với câu trong đoạn. BÀI TẬP ỨNG DỤNG - Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. - Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn sau: II. SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ. Xét ví dụ SGK – 97 a. Khuôn mặt của cô gái b. Lòng tin của nhân dân c. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua d. Nó đến trường bằng xe đạp e. Giỏi về toán g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây h. Làm việc ở nhà i. Quyển sách đặt ở trên bàn ? Các trường hợp trên trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ ? Vì sao ? a. Khuôn mặt của cô gái. b. Lòng tin của nhân dân. c. Cái tủ bằng gỗ mà anh vừa mới mua. d. Nó đến trường bằng xe đạp. e. Giỏi về toán. g. Viết một bài văn về phong cảnh Hồ Tây. h. Làm việc ở nhà. i. Quyển sách đặt ở trên bàn. ? Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau đây ? Đặt câu với các cặp quan hệ từ đó ? * Có những câu bắt buộc phải dùng quan hệ từ, nếu không sử dụng quan hệ từ sẽ làm ý nghĩa của câu văn thay đổi hoặc khó hiểu Nếu………………..…… Nên Vì……………………… . Tuy…………….………… Hễ………………………. Sở dĩ……………………. Nhưng Thì Thì Vì Ví dụ đặt câu : - Vì xe hỏng nên bạn Hương đến lớp muộn - Sở dĩ bạn Mai bị điểm kém vì bạn chưa chăm học ? Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý những gì ? * Có những quan hệ từ được sử dụng theo cặp Ghi nhớ 2 Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ vì nếu không dùng quan hệ từ thì câu văn sẽ bị đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Cũng có những trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Có một số quan hệ từ thường dùng theo cặp. BÀI TẬP 2 - 98 Điền các quan hệ từ thích hợp vào những chỗ trống trong đoạn văn sau đây: Nâu lắm rồi nó mới cởi mở tôi như vậy. Thực ra, tôi nó ít gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi cái vẻ mặt đợt chờ đó. tôi lạnh lùng nó lảng đi. Tôi vui vẻ tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc. ( Theo Nguyễn Thị Thu Huệ ) với Hễ và với và thì với III. LUYỆN TẬP BÀI TẬP 3 - 98 SGK : Trong các câu sau đây câu nào đúng ? a. Nó rất thân ái bạn bè b. Nó rất thân ái với bạn bè c. Bố mẹ rất lo lắng con d. Bố mẹ rất lo lắng cho con e. Mẹ thương yêu không luông chiều con g. Mẹ thương yêu nhưng không luông chiều con Bài 4 - 99 sgk : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các quan hệ từ. Gạch chân những quan hệ từ đó. b. Nó rất thân ái với bạn bè d. Bố mẹ rất lo lắng cho con g. Mẹ thương yêu nhưng không luông chiều con IV. CỦNG CỐ - Nội dung chính của bài: + Ý nghĩa của quan hệ từ + Cách sử dụng quan hệ từ V. BÀI TẬP VỀ NHÀ IV. CỦNG CỐ * Làm lại tất cả các bài tập trong SGK Trang 98 - 99 THE END Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- quan he tu(8).ppt