Bài giảng Bài 41: diễn thế sinh thái

Câu 1: Quần xã sinh vật là gì? Cho ví dụ

Câu 2: xác định mối quan hệ giữa các loài trong các

trường hợp sau:

a. Mối quan hệ giữa hai loài trong đó một loài có lợi ,

loài kia không có lợi cũng không có hại gì.

b. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các động vật thuỷ sinh.

c. Trùng roi sống trong ruột mối , giúp mối tiêu hoá

xenlulôzơ, đồng thời sống nhờ chất dinh dưỡng của mối

ppt28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 41: diễn thế sinh thái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Câu 1: Quần xã sinh vật là gì? Cho ví dụ Câu 2: xác định mối quan hệ giữa các loài trong các trường hợp sau: a. Mối quan hệ giữa hai loài trong đó một loài có lợi , loài kia không có lợi cũng không có hại gì. b. Tảo giáp nở hoa gây độc cho các động vật thuỷ sinh. c. Trùng roi sống trong ruột mối , giúp mối tiêu hoá xenlulôzơ, đồng thời sống nhờ chất dinh dưỡng của mối. I. KHÁI NIỆM DIỄN THẾ SINH THÁI DTST là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các gia đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường Đầm nước mới xây dựng Nước sâu Mùn đáy ít. Nước bớt sâu Mùn đáy nhiều hơn Nước nông Mùn đáy dày Mùn đáy lấp đầy đầm. Chưa có thực vật, động vật Thực vật: rong, bèo, tảo…Động vật:tôm, cá, cua, ốc… Thực vật:sen, súng,… Động vật:tôm, cá, cò … Thực vật: cỏ ,lau,cây bụi…Động vật:chim, ếch … Thực vật ở cạn:rừng cây bụi,rừng cây gỗ… Động vật ở cạn:rùa, cáo… II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 2. Diễn thế thứ sinh 1. Diễn thế nguyên sinh Hình A Hình B Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Hãy điền thông tin vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau (2 HS cùng thảo luận và hoàn thành trong 2 phút) Hình A Hình B Diễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Môi trường trống trơn Biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật Quần xã đa dạng tương đối ổn định Môi trường đã có quần xã sinh vật Biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật ĐK thuận lợi: hình thành QX tương đối ổn định. -Thực tế: thường hình thành QX suy thoái Nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong (nội tại) Hoạt động khai thác tài nguyên của con người. III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã: sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa… - Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, - Hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế. Sự gia tăng quá nhanh về số lượng bò rừng Bizon đã tàn phá nặng nề nhiều khu rừng ở Châu Âu, Nam Mỹ,… làm cho quần xã SV bò rừng bị thay thế bởi các quần xã khác Khu rừng nguyên sinh ở Việt Nam, khi chưa có tác động của con người Sau đó… được con người biết đến Họ… tìm đủ mọi cách để khai thác … Những hoạt động này của họ… Những hoạt động này của họ… Chỉ sau một khoảng thời gian ngắn… Bây giờ… quần xã SV rừng trước kia… Nguyên nhân bên ngoài Nguyên nhân bên trong (nội tại) Hoạt động khai thác tài nguyên của con người. III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnhlên quần xã: sự thay đổi khí hậu, mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa… - Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, - Hoạt động mạnh mẽ của loài ưu thế. Trong 3 nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào đóng vai trò chủ yếu trong quá trình diễn thế ? Giải thích ? Trong 2 loại nguyên nhân gây ra diễn thế, thì nguyên nhân nội tại đóng vai trò chủ yếu vì: Trong 2 nguyên nhân trên thì nguyên nhân nào đóng vai trò chủ yếu trong quá trình diễn thế ? Giải thích ? - Ngay cả khi môi trường khá ổn định, quá trình diễn thế vẫn xảy ra. - Trong quần xã, chính hoạt động của nhóm loài ưu thế đã làm biến đổi các điều kiện môi trường vật lí tới mức bất lợi cho mình, nhưng có lợi cho sự phát triển của nhóm loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Nghiên cứu diễn thế Quy luật phát triển của quần xã Dự đoán quần xã tồn tại trước đó và quần xã trong tương lai Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên Bảo vệ môi môi trường Quy hoạch sản xuất Cỏ Ruộng bỏ hoang Cây bụi Cây gỗ nhỏ Cây gỗ lớn IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI. Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là: A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể. B. Thay quần xã này bằng quần xã khác. C. Mở rộng phần vùng phân bố. D. Thu hẹp vùng phân bố. Câu 2. Thực chất của quá trình diễn thế sinh thái là gì? A. Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau. B. Là quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục các nhân tố hữu sinh. C. Là quá trình biến đổi liên tục và mạnh mẽ các nhân tố vô sinh. D. Cả b và c. Câu 3. Việc đốt rẫy làm nương, việc trồng rừng phi lao, bạch đàn, tràm hoa vàng, … thuộc loại diễn thế nào? B. Diễn thế thứ sinh. Câu 4: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh: A. Môi trường khởi đầu. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÀO THÂN ÁI

File đính kèm:

  • pptbai 41 dien the sinh thai.ppt