Bài giảng Bài 4: một số hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông
Kiểm tra bài cũ
Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền a, cạnh góc vuông b, c. Viết các tỷ số lượng giác của các góc B, C?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 4: một số hệ thức về góc và cạnh trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào các em học sinh lớp 9 Kiểm tra bài cũ Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền a, cạnh góc vuông b, c. Viết các tỷ số lượng giác của các góc B, C? c a b B C A Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ GÓC VÀ CẠNH TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Định lý: ( học SGK trang 86) Cạnh gĩc vuơng Ví dụ: (xem SGK/ 86)Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 300 Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng? II.Ví dụ1.Ví dụ 1 ( SGK/86) Giải Quãng đường AB là: Aùp dụng định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km 5km Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn” 650 ( tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) 2.Ví dụ 2( SGK/85) Giải Áp dụng định lý về cạnh và góc vào ABC vuông tại C, ta có: Vậy chân chiếc thang cần phải đặt cách tường một khoảng là: 1,27m Bài tập củng cố Bài 1: Khoanh tròn vào kết quả đúng Tính AH theo các số liệu như hình vẽ 5 m Bài 2Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau:(đánh dấu “ x” vào cột tương ứng) Bài 3:bài 28 trang 89 SGKMột cột đèn cao 7m có bóng trên mặt đất dài 4m. Hãy tính góc ( làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất ? Giải Vậy tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc là Bài tập hướng dẫn: Nối mỗi cạnh ở cột 1 với biểu thức tương ứng ở cột 2 để được một hệ thức đúng. DẶN DÒ: - Học thuộc định lý mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Làm các bài tập 26; 28; 29 trang 89 sách giáo khoa. Tiết học kết thúc ở đây Chào các em
File đính kèm:
- he thuc ve goc & canh 4- h 9.ppt