Bài giảng Bài 29 tiết 147: tiếng việt tổng kết về ngữ pháp ( tiết 1)

A/ TỪ LOẠI:

I/ Danh từ, động từ, tính từ:

BT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?

/ Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. ( Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 29 tiết 147: tiếng việt tổng kết về ngữ pháp ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? Danh từ : Động từ : Tính từ : Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? a/ Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. ( Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói của văn nghệ) (tính từ) (động từ) (danh từ) Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? b/ Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào? ( Kim Lân) (động từ) Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: BT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? I/ Danh từ, động từ, tính từ: c/ Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Kim Lân – Làng) (danh từ) (động từ) (danh từ) (động từ) Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: bT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? d/ Đối với cháu, thật là đột ngột […] ( Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa pa) (tính từ) Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? e/ - Vâng ! ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. ( Nam Cao, Lão Hạc) (tính từ) (tính từ) Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) BT1/ Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? Danh từ : Động từ : Tính từ : lần , lăng , làng. đọc , nghĩ ngợi , phục dịch , đập . hay , đột ngột , phải , sung sướng . A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT2/ Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào? ( thảo luận nhóm) a/ những, các, một b/ hãy, đã, vừa c/ rất, hơi, quá / … / hay / … / đọc / … / lần / … / nghĩ ngợi / … / cái (lăng) / … / phục dịch / … / làng / … / đập / … / đột ngột / … / ông (giáo) / … / phải / … / sung sướng Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT2/ Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào? ( thảo luận nhóm) a/ những, các, một b/ hãy, đã, vừa c/ rất, hơi, quá / (c) / hay / (b) / đọc / (a) / lần / (b) / nghĩ ngợi / (a)/ cái (lăng) / (b) / phục dịch / (a) / làng / (b) / đập / (c) / đột ngột / (a) / ông (giáo) / (c) / phải / (c) / sung sướng - Từ nào đứng sau (a) được sẽ là danh từ. - Từ nào đứng sau (b) được sẽ là động từ - Từ nào đứng sau (c) được sẽ là tính từ BT2: SGK/ 130, 131 Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: - Từ nào đứng sau (a) được sẽ là danh từ. Vậy danh từ có thể đứng sau những từ nào? a/ những, các, một b/ hãy, đã, vừa c/ rất, hơi, quá / (c) / hay / (b) / đọc / (a) / lần / (b) / nghĩ ngợi / (a)/ cái (lăng) / (b) / phục dịch / (a) / làng / (b) / đập / (c) / đột ngột / (a) / ông (giáo) / (c) / phải / (c) / sung sướng Trả lời: - Danh từ có thể đứng sau những, các, một BT3: SGK/ 130, 131 Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: a/ những, các, một b/ hãy, đã, vừa c/ rất, hơi, quá / (c) / hay / (b) / đọc / (a) / lần / (b) / nghĩ ngợi / (a) / cái (lăng) / (b) / phục dịch / (a) / làng / (b) / đập / (c) / đột ngột / (a) / ông (giáo) / (c) / phải / (c) / sung sướng Từ nào đứng sau (b) được sẽ là động từ. Vậy động từ đứng sau những từ nào? Trả lời: Động từ có thể đứng sau hãy, đã, vừa BT3: Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: a/ những, các, một b/ hãy, đã, vừa c/ rất, hơi, quá / (c) / hay / (b) / đọc / (a) / lần / (b) / nghĩ ngợi / (a) / cái (lăng) / (b) / phục dịch / (a) / làng / (b) / đập / (c) / đột ngột / (a) / ông (giáo) / (c) / phải / (c) / sung sướng - Từ nào đứng sau (c) được sẽ là tính từ. Vậy tính từ đứng sau những từ nào? Trả lời: Tính từ có thể đứng sau rất, hơi, quá BT3: Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT4/ Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống. BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm) Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Những, các,một,.... Danh từ Này, kia, ấy, đó, … Động từ Hãy, đã, vừa,... rồi Rất, hơi, quá,... Tính từ Lắm, quá Danh từ Danh từ Danh từ Danh từ Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm) Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm) Chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm) Động từ Động từ Động từ Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Tính từ Tính từ Tính từ Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT5/ Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? a/ Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. ( Nguyễn Quang Sáng) “tròn” là tính từ, ở đây nó được dùng như một động từ Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT5/ Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? b/ Làm khí tượng, ở được độ cao thế mới là lí tưởng chứ. ( Nguyễn Thành Long) A/ “lí tưởng” là danh từ, ở đây nó được dùng như một tính từ B/ “lí tưởng” là tính từ, ở đây nó được dùng như một danh từ C/ “lí tưởng” là danh từ, ở đây nó được dùng như một động từ D/ “lí tưởng” là động từ, ở đây nó được dùng như một tính từ Bài 29 Tiết 147: Tiếng Việt TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( TIẾT 1) A/ TỪ LOẠI: I/ Danh từ, động từ, tính từ: BT5/ Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? c/ Những băn khoăn ấy làm cho nhà hội họa không nhận xét được gì ở cô con gái ngồi trước mặt đằng kia. ( Nguyễn Thành Long) “băn khoăn” là tính từ, ở đây nó được dùng như một danh từ TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I/ Từ loại: danh từ, động từ, tính từ. * Về nhà chuẩn bị phần II, III. Xin chân thành cám ơn quí thầy cơ và các em học sinh Sai rồi bạn ơi! Đúng rồi! a/ những, các, một b/ hãy, đã, vừa c/ rất, quá, hơi /......../ phục dịch phục dịch (động từ)ø (b) /......../ lần (a) lần (danh từ)ø

File đính kèm:

  • pptTong ket ve ngu phap.ppt