Bài giảng Bài 26 - Tiết 105: thuế máu (trích: bản án chế độ thực dân pháp) (nguyễn ái quốc)

Nguyễn Ái Quốc(1890 - 1969): Nguyễn Ái Quốc tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Nguyễn Ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 26 - Tiết 105: thuế máu (trích: bản án chế độ thực dân pháp) (nguyễn ái quốc), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26 - Tiết 105: Thuế Máu (Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp) (Nguyễn ái Quốc) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: Tác giả: Nguyễn ái Quốc(1890 - 1969): Nguyễn ái Quốc tên gọi rất nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm 1919 đến năm 1945. Nguyễn ái Quốc gắn với tờ báo Người cùng khổ, truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp... I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: Tác giả: b. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”: * Hoàn cảnh sáng tác: * Hoàn cảnh sáng tác: - Hai thập niên đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc thi nhau xâm lược nhiều nơi trên thế giới nhằm vơ vét của cải và nhân lực khiến đời sống của nhân dân ở các nước thuộc địa vô cùng khổ nhục. Làn sóng cách mạng đang dâng lên mạnh mẽ ở khắp nơi. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, các nước đế quốc tranh giành nhau quyền lợi, đẩy nhân dân lao động ở nhiều nơi vào lò lửa chiến tranh thảm khốc. Nhiều người yêu nước đã lên án chiến tranh bằng những tác phẩm văn chương của mình. > Bản án chế độ thực dân Pháp ra đời trong hoàn cảnh như thế. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: Tác giả: b. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”: * Hoàn cảnh sáng tác: * Nội dung và giá trị tác phẩm: - Bản án chế độ thực dân Pháp viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri (1925), xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam (1946). - Tác phẩm gồm 12 chương, mỗi chương viết về một chủ đề, tất cả hợp thành một bản cáo trạng đanh thép về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân, đồng thời phản ánh cuộc sống khốn cùng của người dân thuộc địa. Câu hỏi: Dựa vào kiến thức phần chú thích trong SGK em hãy nêu đôi nét về tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: Tác giả: b. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”: * Hoàn cảnh sáng tác: * Nội dung và giá trị tác phẩm: * Vị trí đoạn trích: “Thuế máu” - Thuế máu nằm trong chương 1của tác phẩm. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. Đọc và tìm hiểu từ khó: * Yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc, đúng với giọng mỉa mai, châm biếm, đả kích để cảm nhận được nghệ thuật trào phúng của tác giả. * Tìm hiểu từ khó: Chú ý một số từ từ khó: - Bản xứ: bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân. - An-nam-mít: cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. ở đây Nguyễn ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy. - Ban-căng: bán đảo Nam Âu, thuộc Địa Trung Hải. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914 - 1918), nơi đây đã có những cuộc giao tranh giữa quân Pháp, Anh, Đức. - Vòng nguyệt quế: theo tục cổ Hi Lạp, những người chiến thắng được đội một loại vòng lá nguyệt quế lên đầu. Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang. - Chiếc gậy của các ngài thống chế: một phần của trang phục và cũng là biểu tượng cho quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm: 2. Đọc và tìm hiểu từ khó: 3. Bố cục của đoạn trích “Thuế máu”: 3 phần a. Chiến tranh và người bản xứ. b. Chế độ lính tình nguyện. c. Kết quả của sự hi sinh. => Cách đặt tên chương, tên phần như vậy nhằm mục đích gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của thực dân Pháp. I. Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Chiến tranh và người bản xứ: - Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa. - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa. - Bị xem là giống người hạ đẳng (những tên da đen, những tên An-nam-mít) - Bị đối xử đánh đập như súc vật. -> Đó là thái độ xem thường, khinh miệt. - Được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về (được gọi là “những đứa con yêu”, “những người bạn hiền”). - Được phong cho các danh hiệu cao quý (“Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”). -> Đó là thái độ đề cao tâng bốc. I. Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Chiến tranh và người bản xứ: a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa. => Để đạt được tham vọng chúng không từ thủ đoạn bỉ ổi là hạ mình phong cho những người dân thuộc địa những danh hiệu cao quý, để bắt đầu biến họ thành những vật hi sinh bảo vệ quyền lực và lợi ích của chúng. -Tác giả đã sử dụng hàng loạt các từ ngữ có tính chất mỉa mai, hài hước :“những đứa con yêu”, “những người bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”, “cuộc chiến tranh vui tươi” I. Tìm hiểu chung: II. Phân tích: 1. Chiến tranh và người bản xứ: a. Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa. b. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa: b. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa: - Phải đột ngột xa gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền. - Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của kẻ cầm quyền. + Phơi thây trên các chiến trường châu Âu. + Xuống tận đáy biển - bảo vệ các loài thuỷ quái. + Một số bỏ xác tại Ban-căng, bị tàn sát ở bờ sông Mác-nơ, bãi lầy Săm-pa-nhơ. -> Giọng văn giễu cợt nhưng ẩn trong đó là sự xót xa trước những cái chết thương tâm, vô nghĩa. - Tuy không trực tiếp ra mặt trận nhưng rất nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh ở hậu phương. -> Nhưng cuối cùng họ cũng phải chết vì bệnh tật (nhiễm những luồng khí độc). - Bảy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp. Trong đó có tám vạn người chết -> Đây là 1 con số khủng khiếp. - Bằng giọng xót xa thương cảm tác giả đã phơi bày số phận thảm thương của những người dân thuộc địa, qua đó càng làm rõ bộ mặt lừa bịp, bỉ ổi của bọn thực dân. Nhưng cuối cùng số phận của họ ra sao? Bài tập: Câu 01 Câu 05 Câu 03 Câu 04 Câu 02 The end 1. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) được Nguyễn ái Quốc ví bằng cụm từ nào trong phần 1 của bài Thuế máu? (21 chữ) - Hãy trả lời các câu hỏi, để tìm ra 7 ô chữ hàng ngang từ đó tìm từ khoá của các ô chữ sau: Đ Đ Đ Quay lại 01 Đ Đ Đ Đ S S S S S S S - Đoạn trích Thuế máu nằm ở trương thứ mấy của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? Chương I D Chương II 02 Chương III B C Chương IV A Quay lại S đ S S D 03 B C A Quay lại S đ S S - Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng gì? Tiếng Việt Tiếng Trung Tiếng Pháp Tiếng Nga Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa? Vì chính quyền thực dân muốn thay đổi chính sách cai trị mới. A 04 Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ cho những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt đẹp hơn. B C D Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn nữa. Quay lại Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Các cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa Cụm từ cuộc chiến tranh vui tươi mà Nguyễn ái Quốc sử dụng trong đoạn trích Thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào? Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1014-1918) A 05 Cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (Đức) (1970-1971) B C D Quay lại

File đính kèm:

  • pptThue mau M.ppt
  • wav26.wav
Giáo án liên quan