Bài giảng Tiết 105+ 106 văn bản- Thếu máu ( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)_ Nguyễn Ái Quốc

I. Đọc – Chú thích văn bản:

1/ Đọc:

2/ Chú thích: ( SGK/ 90, 91 ).

3/ Thể loại và hoàn cảnh sáng tác:

- Viết tại Pháp – tiếng Pháp, xuất bản tại Pa – ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 105+ 106 văn bản- Thếu máu ( Trích bản án chế độ thực dân Pháp)_ Nguyễn Ái Quốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Năm lớp 7, các em đã được học những tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc. Nêu tên, thời gian sáng tác và ngôn ngữ sáng tác? Câu 2: Sau khi nêu tác hại của lối học hình thức, cầu danh lợi, tác giả đã đề nghị nhà vua điều gì? - Truyện ngắn Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu. Tác giả viết ở Pháp và bằng tiếng Pháp đầu những năm 20 thế kỷ XX; vì đối tượng chủ yếu là dành cho người Pháp. - Đặc điểm nổi bật về tư tưởng – nghệ thuật: tính chiến đấu mạnh mẽ, truyện ngắn trào phúng đặc sắc. Mở thêm trường học. Khuyến khích con em nhân dân đến trường học. Cho phép con cháu các nhà văn, võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều được tùy đâu tiện đấy mà đi học. Câu 2: Sau khi nêu tác hại của lối học hình thức, cầu danh lợi, tác giả đã đề nghị nhà vua điều gì? Miễn các khoản phí tổn cho người đi học. TIẾT: 105 + 106 VĂN BẢN: Thứ hai, ngày 3, tháng 3, năm 2008 ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp ) Nguyễn Ái Quốc Chào mừng quý thầy cô đến với buổi dự giờ! I. Đọc – Chú thích văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích: ( SGK/ 90, 91 ). I. Đọc – Chú thích văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích: ( SGK/ 90, 91 ). 3/ Thể loại và hoàn cảnh sáng tác: - Phóng sự – chính luận. - Viết tại Pháp – tiếng Pháp, xuất bản tại Pa – ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946. I. Đọc – Chú thích văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích: ( SGK/ 90, 91 ). 3/ Thể loại và hoàn cảnh sáng tác: 4/ Bố cục đoạn trích: Ba phần. 1. Chiến tranh và người bản xứ 2. Chế độ lính tình nguyện 3. Kết quả của sự hy sinh II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: - Trước chiến tranh họ bị xem là người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật. - Khi chiến tranh xảy ra, họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quý. Khi chiến tranh xảy ra, người dân thuộc địa đã phải làm gì? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Thời gian thảo luận 2 phút ) II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: - Trước chiến tranh họ bị xem là người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật. - Khi chiến tranh xảy ra, họ được tâng bốc, vỗ về, được phong danh hiệu cao quý. - Họ không được hưởng quyền tự do và công lý. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: a) Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân: II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: a) Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân: - Tiến hành lùng soát, vây bắt và cưỡng bức đi lính. - Lợi dụng việc bắt lính để dọa nạt, xoay sở kiếm tiền. - Sẵn sàng trói, xích, nhốt người như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu như có chống đối. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: a) Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân: b) Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền: Rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: 3/ Kết quả của sự hy sinh: Em hãy chỉ ra kết quả của sự hy sinh, nỗi cay đắng tủi nhục của người dân thuộc địa? CÂU HỎI THẢO LUẬN ( Thời gian thảo luận 2 phút ) II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: 3/ Kết quả của sự hy sinh: - Khi chiến tranh kết thúc, họ trở về giống người hèn hạ. - Sự hy sinh của người lính thuộc địa chẳng hề mang lợi ích gì. - Những người lính thuộc địa bị cướp đoạt của cải một cách trắng trợn, cư xử họ như loài súc vật. - Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện. I. Đọc – Chú thích văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích: ( SGK/ 90, 91 ). 3/ Thể loại và hoàn cảnh sáng tác: 4/ Bố cục đoạn trích: Ba phần. II. Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Chiến tranh và người bản xứ: 2/ Chế độ lính tình nguyện: 3/ Kết quả của sự hy sinh: * Ghi nhớ: ( SGK/ 92 ) Câu 1: Mục đích của Nguyễn Ái Quốc Khi viết Bản án chế độ thực dân Pháp là gì? Sáng tác một tác phẩm văn học có giá trị cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Qua tác phẩm, vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân, nói lên nỗi khổ nhục của người dân bị áp bức. Rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Pháp. Để những người dân Pháp hiểu bản chất của cái gọi là “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” ở các nước thuộc địa là như thế nào. Câu 2:Khi chiến tranh kết thúc, những binh lính gốc bản xứ đã được đối xử như thế nào? Họ đều được trở về với gia đình, với quê hương bản quán. Họ được chính quyền thực dân ghi công. Họ được tạo những điều kiện thuận lợi để sinh sống. Họ mặc nhiên trở về địa vị của “giống người hèn hạ, bẩn thỉu”, không những thế còn bị bóc lột trắng trợn. - Học thuộc tập ghi. - Soạn bài: “Đi bộ ngao du” ( SGK/ 98 ). - Học thuộc ghi nhớ. Câu 1: Có thể thay từ trong câu “Một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban – căng” bằng cách nào? Bỏ mạng. Hy sinh. Qua đời. Từ trần. “bỏ xác” “bỏ mạng” Câu 2: Khi chiến tranh xảy ra, những người dân thuộc địa đã phải làm gì? - Đột ngột xa lìa vợ con, gia đình, quê hương, chết thảm nơi chiến trường xa lạ. - Kiệt sức trong các công xưởng, nhà máy phục vụ chiến tranh. - Biến thành vật hy sinh cho bọn thực dân cai trị. - Học thuộc tập ghi. - Soạn bài: “Đi bộ ngao du” ( SGK/ 98 ). - Soạn tiếp tiết 2.

File đính kèm:

  • pptTHUE MAU T1(1).ppt
Giáo án liên quan