Bài giảng Bài 25: tiêu hoá thức ăn trong khoang miệng

Thảo luận:

1/ -Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

 

2/ -Từ những thông tin trên hãyđiền từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25/sgk82

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 25: tiêu hoá thức ăn trong khoang miệng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU GIÁO ÁN SINH HỌC 8 BÀI 25: TIÊU HOÁ THỨC ĂN TRONG KHOANG MIỆNG GIÁO VIÊN:Trần Thị Kim Tuyết Bài 25: TIÊU HOÁ THỨC ĂN Ở KHOANG MIỆNG I.Tiêu hóa ở khoang miệng Răng cửa Răng nanh Răng hàm Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt lưỡi 1 2 3 4 5 6 Hs phát triển kn quan sát,nhận biết Tinh bột pH=7,2 t = 37 C Amilaza Đường mantôzơ - Thảo luận: 1/ -Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao? 2/ -Từ những thông tin trên hãyđiền từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25/sgk82 HS PHÁT TRIỂN KN THẢO LUẬN NHÓM,CHIA SẺ -Tiết nước bọt -Nhai -Đảo lộn thức ăn -Tạo viên thức ăn Hoạt động của enzim amilaza -Tuyến nước bọt -Răng -Răng,lưỡi,các cơ môi,má Răng,lưỡi,môi,má Enzim amilaza -Ướt,mềmthức ăn -Mềm nhuyễn -Thấm nước bọt -Tạo viên thức ăn dễ nuốt -Biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ Biến đổi lí học Kết luận. Nhờ hoạt động phối hợp của răng,lưỡi, các cơ môi và má cùng phối hợp hoạt động với tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành viên thức ăn ,nhuyễn,thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt, trong đó : Tinh bột chín đường mantôzơ E.amilaza II.Nuốt vàđẩy thức ăn qua thực quản Thảo luận: 1/ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? 2/ Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã tạo ra như thế nào? 3/ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không? Kết luận Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản KIỂM TRA 1/Qúa trình tiêu hoá ở khoang miệng gồm a/ Biến đổi lý học. b/ Nhai đảo lộn thức ăn. c/ biến đổi hoá học. d/ tiết nước bọt. e/ Cả a,b,c. 2/ Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là a/ Prôtit, tinh bột, lipit. c/ Prôtit, tinh bột, hoa quả. d/ Bánh mì,mỡ thực vật. g/ Chỉ a và c b/ Tinh bột chín. PHÁT TRIỂN KN TRẢ LỜI

File đính kèm:

  • pptTieu hoa thuc an trong khoang mieng.ppt