Câu hỏi: Có những kiểu so sánh nào? Tác dụng của so sánh là gì?
Trả lời:
-Có 2 kiểu so sánh đó là:
+So sánh ngang bằng
+So sánh không ngang bằng
-Tác dụng của so sánh
Vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được sinh động; Vừa có tác dụng biểu hện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
19 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 23 - Tiết 96: Ẩn dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Có những kiểu so sánh nào? Tác dụng của so sánh là gì? Trả lời: -Có 2 kiểu so sánh đó là: +So sánh ngang bằng +So sánh không ngang bằng -Tác dụng của so sánh Vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được sinh động; Vừa có tác dụng biểu hện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. ẨN DỤ Bài 23 - Tiết 96 Bài 23 - Tiết 96. ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. VD1: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) ? Trong khổ thơ trên có mấy từ dùng để xưng hô? Là những từ nào? ? Chỉ mấy đối tượng? Là những ai? Chỉ 2 đối tượng: Anh đội viên Bác I. Ẩn dụ là gì? Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) 1. VD1: ? Vì sao có thể ví như vậy? ? Cụm từ “Người Cha” dùng để chỉ ai? - Bác Hồ Người Cha được ví như Bác Hồ (có nét tương đồng nhau về tuổi tác, phẩm chất…). Ví như vậy sẽ làm tăng sức gợi hình gợi cảm. Bài 23 - Tiết 96: ẨN DỤ I. Ẩn dụ là gì? 1. VD1: ? Có thể thay cụm từ “Người cha” bằng một cụm từ khác được không? Vì sao? Không thể. =>Vì tình cảm của Bác chỉ có ở “Người cha”. Ở đây tác giả không so sánh trực tiếp Bác Hồ như “Người cha” mà so sánh ngầm Bác với “Người cha”. Hình ảnh của Bác được ẩn đi thay vào đó là hình ảnh “Người cha”. Bài 23 - Tiết 96: ẨN DỤ 2.VD2 ? Cụm từ “Người cha” trong khổ thơ của Minh Huệ và cụm từ “Người là cha” của Tố Hữu có những điểm gì giống và khác nhau? (lưu ý cách so sánh) “Bác Hồ cha của chúng con Hồn của muôn hồn Cho con được ôm hôn má Bác Cho con hôn mái đầu tóc bạc Hôn tròm râu mát rượi hòa bình ........... Người là cha, là Bác, là anh, Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (Sáng tháng 5 – Tố Hữu) Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) Phạm Thị Thúy Nhài * *Giống nhau Đều so sánh Bác Hồ với người cha *Khác nhau -Trong khổ thơ cảu Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B VD: Người cha mái tóc bạc B -Trong 2 câu thơ cuối của Tố Hữu không có sự lược bỏ, còn nguyên cả 2 vế A và B. VD: Người là cha, là Bác, là anh, B A I. Ẩn dụ là gì? 1,VD1 2. VD2 *Ghi nhớ( SGK – 68) Bài 23 - Tiết 96: ẨN DỤ Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Tác dụng của ẩn dụ nhằm tăng sức gợi hình ảnh, gợi cảm xúc cho người đọc “Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” (Nguyễn Đức Mậu) => Ẩn dụ cách thức chỉ sự “Nở hoa” “Lửa hồng” Chỉ “Màu đỏ” của hoa râm bụt “Thắp” Cách thức thực hiện Hình thức tương đồng => Ẩn dụ hình thức II. Các kiểu ẩn dụ 1. VD1 Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa rầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. - Nắng không thể dùng vị giác để cảm nhận mà phải dùng đến thị giác để cảm nhận được. Giòn tan là từ diễn tả âm thanh => sử dụng từ giòn tan để nói về nắng => Như vậy ở đây đã có sự chuyển đổi cảm giác: Thị giác -> Vị giác => Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là: Ẩn dụ hình thức VD: Lửa hồng – Màu đỏ Ẩn dụ cách thức VD: Thắp – Nở hoa Ẩn dụ phẩm chất VD: Người cha – Bác Hồ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác VD: Nắng – Giòn tan Ghi nhớ( SGK – 69) III. Luyện tập => Ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn. Cách 1: Diễn đạt bình thường, cách miêu tả trực tiếp => Nhằm mục đích thông báo Cách 2: Sử dụng phép so sánh với từ so sánh “Như” - Cách 3: Sử dụng phép ẩn dụ 1.Bài tập 1: Có tính hình tượng và biểu cảm hơn so với cách một. “Kẻ trồng cây” chỉ người lao động, người làm ra thành quả Có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người gây dựng ->Tạo ra thành quả Ẩn dụ phẩm chất a. Ăn quả, kẻ trồng cây: -Mực, đen: Có nét tương đồng về phẩm chất với “cái xấu” -Đèn, sáng: Có nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay, cái tiến bộ =>Ẩn dụ phẩm chất b. Mực, đen; Đèn, sáng: “Ăn quả” chỉ những người thừa hưởng thành quả Có nét tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ về thành quả lao động. Ẩn dụ cách thức 2. Bài tập 2 “Thuyền” chỉ người đi xa. “Bến” chỉ người ở lại. => Có nét tương đồng về phẩm chất. c. Thuyền, bến: “Mặt trời trong lăng”: Ẩn dụ, chỉ Bác Hồ =>Vì có nét tương đồng về phẩm chất( Cả Bác và mặt trời đều là cội nguồn của cuộc sống, hạnh phúc). d. Mặt trời: 3. Bài tập 3 Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. Từ khứu giác(Mũi ngửi) sang thị giác(Nhìn). =>Giàu tính hình tượng, liên tưởng mới lạ. b. Ánh nắng chảy đầy vai. Chuyển đổi cảm giác từ xúc giác sang thị giác(nhìn) =>Liên tưởng mới lạ, thú vị. Bài tập về nhà - Học thuộc ghi nhớ 1, 2(SGK – 69) - Hoàn chỉnh phần c, d bài tập 3 - Làm bài tập 4 Viết 1 đoạn văn từ 3 – 5 câu nội dung tự chọn có sử dụng phép ẩn dụ. - Chuẩn bị bài Luyện nói văn miêu tả.
File đính kèm:
- giao an an du.ppt