Bài giảng Bài 22: Loài

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của thích nghi kiểu hình?

Sự thay đổi màu sắc da theo nền môi trường của con tắc kè hoa.

Rau mác trong nước lá hình dài, mảnh ; trên mặt nước lá hình mũi mác

Cáo Bắc cực có bộ lông trắng về mùa đông.

Bọ que có thân và chi giống cái que

 

ppt36 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 22: Loài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 12 Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của thích nghi kiểu hình? Sự thay đổi màu sắc da theo nền môi trường của con tắc kè hoa. Rau mác trong nước lá hình dài, mảnh ; trên mặt nước lá hình mũi mác Cáo Bắc cực có bộ lông trắng về mùa đông. Bọ que có thân và chi giống cái que d Câu 2: Sự hình thành những kiểu gen qui định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài được gọi là: Thích nghi sinh thái Thích nghi lịch sử Thích nghi kiểu gen Câu b, c đúng Câu a, b, c đúng. d Câu 3 : Mỗi đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành qua một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của: a. Đột biến, giao phối, chon lọc tự nhiên b. Đột biến, giao phối, chon lọc tự nhiên và sự cách li. c. Đột biến, chọn lọc tự nhiên và sự cách li. d. Đột biến, giao phối, sự cách li. b Câu 5: Nhân tố gây biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: Đột biến Giao phối Chọn lọc tự nhiên sự cách li Tất cả các yếu tố trên e Câu 5: Vai trò của sự cách li: a. Ngăn ngừa giao phối tự do b. Cũng cố, tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc c. Định hướng cho quá trình tiến hóa d. Câu a và b đúng e. Câu a, b, c đúng e BÀI 22: LOÀI Phần I : Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc 1. Tiêu chuẩn hình thái Rau dền gai Rau dền cơm Em hãy cho biết giữa hai loài rau dền có sự khác biệt gì? Giữa hai loài có sự khác biệt về tính trạng có gai hoặc không gai  Giữa hai loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái, nghĩa là đứt quãng về một tính trạng nào đó. Muỗi anopheles maculipenis  Tiêu chuẩn hình thái chỉ mang tính tương đối Ngựa hoang Ngựa vằn 2. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái Voi Ấn Độ Voi Châu Phi  Hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng biệt 1. Mao lương ở bãi cỏ ẩm 2. Mao lương ở bờ ao Tại sao có sự khác biệt về hình dạng ở hai loài Mao lương?  Hai loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, trong đó mỗi loài thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định. Cá trê vàng Cá tra 3. Tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh Protêin trong biểu bì, hồng cầu,trứng của Ếch hồ miền Nam Liên Xô (cũ ) chịu nhiệt hơn ở miền Bắc 3 – 4 oC.  Protein tương ứng của các loài khác nhau được phân biệt bởi một số đặc tính vật lí ( khả năng chịu nhiệt ). Trình tự axit amin trong 1 đoạn phân tử Insulin của 3 loài: Bò: … - Xistein – Alanin – Xerin – Valin - … Lợn: …- Xistein – Trêonin – Xerin – Izôlơxin - ... Ngựa: ..– Xistein – Trêonin – glixin - Izôlơxin -… Người có bao nhiêu nhóm máu? Nhóm máu A: Nhóm máu B: Nhóm máu AB: Nhóm máu O: Cấu trúc các loại P qui định các nhóm máu khác nhau. Có bao nhiêu loài người? 4. Tiêu chuẩn di truyền Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, các gen phân bố. Giữa 2 loài có sự cách li sinh sản, cách li di truyền, biểu hiện ở nhiều mức độ. Vịt nhà Ngỗng X Tinh trùng ngỗng chết trong âm đạo vịt Nhái Cóc X Trứng nhái thụ tinh bằng tinh trùng cóc thì hợp tử không phát triển Cừu X Dê Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh nhưng hợp tử bị chết Ngựa X Lừa  Tạo ra con La, không có khả năng sinh sản  Con La ( Bộ NST = 63 ) www.gvequine.com.au/donkey_et.htm Câu hỏi Câu 1: Tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc là: Tiêu chuẩn hình thái Tiêu chuẩn sinh lí – hoá sinh Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái Tiêu chuẩn di truyền Tất cả các tiêu chuẩn trên e Câu 2: Đối với những loài giao phối, tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân thuộc là: a. Tiêu chuẩn hình thái b. Tiêu chuẩn sinh lí – hoá sinh c. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái d. Tiêu chuẩn di truyền e. Tất cả các tiêu chuẩn trên d Ngựa hoang Ngựa vằn Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài ngựa trên?  Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái Tiêu chuẩn phân biệt các vi khuẩn : Tiêu chuẩn hình thái Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái Tiêu chuẩn di truyền Tiêu chuẩn sinh lí, hoá sinh d Đối với thực vật, động vật bậc cao tiêu chuẩn chủ yếu là : a.Tiêu chuẩn hình thái b.Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái c.Tiêu chuẩn di truyền d.Tiêu chuẩn sinh lí, hoá sinh c

File đính kèm:

  • pptSinh hoc 12 Bai 22 LOAI.ppt
Giáo án liên quan