Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit.
Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nucleotit
+ Thêm một cặp nucleotit.
+ Thay thế một cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác.
25 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 22: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 9 Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen? Trả lời: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotit. Các dạng đột biến gen: + Mất một cặp nucleotit + Thêm một cặp nucleotit. + Thay thế một cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác. ___________________________________________ NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc Quan sát hình thảo luận nhóm (7 phút) hoàn thành bảng 8 8 8 ABCDEFGH ABCDEFGH ABCDEFGH 7 10 8 Mất đoạn H Tăng thêm đoạn BC Đoạn BCD đảo thành DCB Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn HẾT GIỜ NST bình thường Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn - NST gồm 2 crômatit . Mỗi cromatit gồm một phân tử ADN và protein loại histon. -Ph©n tö ADN lµ n¬i lu gi÷ th«ng tin di truyÒn & còng lµ b¶n m· gèc truyÒn ®¹t th«ng tin di truyÒn. - Khi NST bÞ biÕn ®æi cÊu tróc ADN (b¶n m· gèc) còng bÞ biÕn ®æi theo =>V× vËy ®ét biÕn cÊu tróc NST cã kh¶ n¨ng di truyÒn Em có biết ? MÁY BAY MỸ RẢI CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân đôi Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân ba Lúa mạch đột biến Thuận lợi cho việc sản xuất bia từ lúa mạch Lúa mạch thường Hội chứng “mèo kêu”:(mất đoạn NST số 5) -VD1: LÆp ®o¹n 16A ë ruåi giÊm lµm m¾t h×nh cÇu trë thµnh m¾t dÑt =>nÕu lÆp nhiÒu lÇn mÊt h¼n m¾t -VD2: LÆp ®o¹n ë c©y lúa m¹ch lµm t¨ng ho¹t tÝnh enzim amilaza øng dông trong s¶n xuÊt bia. -VD3: Mất đoạn NST số 5 gây hội chứng mèo kêu ở người. -VD4: MÊt mét ®o¹n cÆp NST 21 ë ngêi g©y ung th m¸u -VD5: ChuyÓn ®o¹n NST sè 4 sang NST 14 ë lîn lan®r¸t lµm gi¶m 56% kh¶ n¨ng sinh s¶n VD1,VD3,VD4,VD5 có hại; VD2 có lợi Em hãy cho biết VD nào có lợi?VD nào có hại cho sinh vật và con người? Vì sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho bản thân sinh vật? Nhiễm sắc thể gen Tính trạng Thay đổi cấu trúc Thay đổi số lượng và cách sắp xếp Biến đổi (Sắp xếp hài hoà) Phần lớn có hại So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST? + Giống nhau : - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ tác động của MT ngoài và trong cơ thể - Phần lớn gây hại cho sinh vật - Đều di truyền được + Khác nhau : ĐỘT BIẾN GEN ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST - Làm biến đổi cấu trúc của gen biến đổi nhỏ. - Làm biến đổi cấu trúc của NST biến đổi lớn. - Gồm các dạng: mất, thêm, thay thế 1 hoặc 1 số cặp nucleotit - Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST Biến đổi cấu trúc NST Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Hóa học Vật lý Đa số có hại cho bản thân sinh vật ĐB có lợi có ý nghĩa trong chọn giống Em có biết ? Em có biết ? Em có biết ? *Mất đoạn NST: - Người bị ung thư máu nếu NST 21 bị mất đoạn - Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu. - Mất 1 phần cánh dài ở NST 22 gây ung thư máu ác tính (philadenphia) *Lặp đoạn NST: - Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp) -Lặp đoạn có lợi cho tiến hóa vì tạo ra nguyên liệu di truyền mới ( có thể xảy ra sự trao đổi chéo không đều giữa các crômatic trong giảm phân) *Đảo đọan: thường ít ảnh hưởng đến sức sống vì vật chất di truyền không bị mất, tạo nên đa dạng các thứ trong một loài. -VD: ruồi giấm người ta phát hiện ra 12 dạng đảo đoạn trên NST thứ 3, liên quan đến khả năng thích ứng với môi trường. Em có biết ? Câu 1: Các từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong câu sau lần lượt là: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong ............................... Gồm các dạng: mất đoạn, . ......................... và............................. a. Cấu trúc gen, lặp đoạn, đảo đoạn b. Cấu trúc NST, lặp đoạn, đảo đoạn c. Cấu trúc gen, mất 1 cặp nu, thay thế 1 cặp nu d. Cả a và b đúng. Câu 2. Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể c. Mất đoạn nhiễm sắc thể d. Cả 3 ý trên đều sai. Câu 3. Nguyên nhân tạo ra đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: a. Các tác nhân vật lý của ngoại cảnh. b. Các tác nhân hoá học và vật lý của ngoại cảnh . c. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của nhiễm sắc thể trong phân bào. d. Các tác nhân hoá học của ngoại cảnh Câu 4. Ở người, mất đoạn NST số 5 gây hậu quả: a. Bệnh ung thư máu b. Hội chứng mèo kêu c. Bệnh Tocno d. Cả a, b c sai. Híng dÉn HỌC Ở nhµ : - Häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK. - Sưu tầm những hình ảnh về đột biến cấu trúc NST. - ChuÈn bÞ bµi 23. MAY MẮN PHẦN THƯỞNG PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ MỘT TRÀNG VỖ TAY CỦA CẢ LỚP
File đính kèm:
- SINH(3).ppt