Bài giảng Bài 2: Các giới sinh vật
l Tế bào nhân sơ
l Đơn bào
l Sống ở khắp nơi , phương thức sống đa dạng (dị dưỡng, tự dưỡng)
_(vi khuẩn )_
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 2: Các giới sinh vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học 10 Trường dân lập Việt Thanh Lớp 10 A 2 Designed by ĐÔNG Các giới sinh vật Bài 2 : Tổ tiên chung I. Giới khởi sinh (monera) Tế bào nhân sơ Đơn bào Sống ở khắp nơi , phương thức sống đa dạng (dị dưỡng, tự dưỡng) _(vi khuẩn )_ VI KHUẨN Vi khuẩn lam Vi khuẩn tím Vi khuẩn E.Coli VK gây bệnh dịch tả Cấu tạo vi khuẩn II. Giới nguyên sinh ( protisa ) Tế bào nhân chuẩn Đơn bào, đa bào Dị dưỡng, tự dưỡng _(động vật đơn bào, tảo )_ Động vật nguyên sinh Đơn bào Dị dưỡng Vận động bằng lông hoặc roi _( trùng )_ Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào Có sắc tố quang hợp sinh vật quang tự dưỡng Sống trong nước . Tảo xanh _ cyanophyta Tảo xanh Tảo đỏ Cơ thể tồn tại ở 2 pha Pha đơn bào ( trùng amip ). Pha hợp bào : khối nguyên sinh nhầy chứa nhiều nhân Dị dưỡng hoại sinh . Nấm nhày III. Giới nấm: ( Fungus) Sinh vật nhân thực Đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, có thành kitin Sống dị dưỡng : hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh Gồm : nấm men, nấm sợi, nấm đảm IV. Giới thực vật : ( plantae ) Sinh vật đa bào, nhân thực, thành TB có xenlulôzơ Có khả năng quang hợp, sinh vật tự dưỡng, sống cố định, khả năng cảm ứng chậm Gồm : rêu, quyết, hạt trần, hạt kín ; có chung nguồn gốc là Tảo lục đơn bào nguyên thủy Tảo lục đơn bào nguyên thủy Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín V. Giới động vật : ( animalia ) Sinh vật đa bào, nhân thực Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển Cơ thể có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hóa cao Gồm các ngành : thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp , da gai và động vật có dây sống. HẢI QUỲ T H Â N L Ỗ Ruột khoang Giun đốt Giun đũa Sò Thân mềm Chân khớp Da gai Dây sống Cá Cảm ơn các Thầy, Cô đã quan tâm theo dõi Designed by Đỗ Văn Đông
File đính kèm:
- sinh hoc 10.ppt