Bài giảng Bài 9: Quang hợp ở thực vật C3,C4 và CAM

• Câu 4: Đặc điểm hình thái và cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp là :

• A- Có dạng bản mỏng

• B- mô dậu chứa lục lạp

• C- có hệ mạch khí khổng

• D- cả a,b,c

 

ppt32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 9: Quang hợp ở thực vật C3,C4 và CAM, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Cơ quan nào của thực vật không thể quang hợp được A- Lá B- hoa C- củ D- quả Câu 2 : Màng tilacoit của lục lạp có vai trò gì ? A-Di truyền tế bào chất B-Thực hiện pha sáng C- thực hiện pha tối D- tổng hợp prôtêin Câu3- Diệp lục không tham gia vào quá trình này . A- Hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời B- Vận chuyển năng lượng C- tham gia biến đổi năng lượng D- tham gia khử ôxi Câu 4: Đặc điểm hình thái và cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp là : A- Có dạng bản mỏng B- mô dậu chứa lục lạp C- có hệ mạch khí khổng D- cả a,b,c Câu5: Bào quan nào sau đây thực hiện quá trình quang hợp A- Ty thể B- Lục lạp C- Lạp thể D- Ribôxôm Bài 9 I/ Khái niệm 2 pha của quang hợp Hoàn thành các nội dung phiếu học tập H2O, Năng lượng ánh sáng mặt trời O2 ATP và NADPH ôxi hoá CO2, ATP , NADPH CH2O Khử Đáp án phiếu học tập Kết luận Kết luận Khái niệm hai pha của quang hợp 1-Pha sáng Là quá trình chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP Và NADPH. Vị trí xoang Tilacôit Điều kiện cần cho pha sáng là ánh sáng Nguồn gốc của ôxi trong pha sáng là do quá trình quang phân ly nước nhờ ánh sáng H2O 4H+ + 4e- + O2 Pha sáng là pha ôxi hoá khử để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH đồng thời giải phóng ô xi 2-pha tối Pha tối gồm các phản ứng không cần ánh sáng nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ Pha tối khử CO2 bằng ATP và NADPH để toạ ra các hợp chất hữu cơ ( Đường C6H12O6) 2-pha tối Pha tối gồm các phản ứng không cần ánh sáng nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ Pha tối khử CO2 bằng ATP và NADPH để toạ ra các hợp chất hữu cơ ( Đường C6H12O6) Nêu các quá trình xảy ra ở pha sáng Quá trình quang phân ly nước H2O 4H+ + 4e- + O2 Giải phóng O2 - Bù điện tử cho diệp lục a - Các prôtôn H+ đến khử NADP+ NADPH Thực vật C3 Chu trình CanVin C6H12O6 RIbolozơ-1,5điP CO2 APG AlGP Đường Chu trình canvin Sơ đồ chu trình Canvin Kết luận Giai đoạn cố định CO2 bắt Đầu từ chất gì? từ chất nhận CO2 ribulôzơ 1.5điP và kết thúc tại APG Enim xúc tác cho phản ứng là RDP- Các boxilaza Giai đoạn khử Tại pha này có 2 sự kiện quan trọng đó là ATP Và NADPH được sử dụng đẻ khử APG Thành AlPG – là 1 trirozơ-P trong đó ATP được sử dụng trước , kế theo là NADPH AlPG tách ra khỏi chu trình tại điểm kết thúc của pha khử để kết hợp với phân tử Triôzophotphat khác hình thành nên tinh bột , đường ... Giai đoạn tái sinh chất nhận ribulôzơ- 1.5diP Phàn lớn các AlGP qua nhiều phản ứng cần cung cấp ATP tái tạo nên RDP để khép kín chu trình Trong pha này lần thứ 2 trong chu trình C3 phân tử ATP là sản phẩm của pha sáng được sử dụng để chuyển ribulôzơ-5P thành ribulôzơ- 1,5 diP II/ Thực vật C4 Chu trình C4 Tế bào nhu mô thịt lá Sơ đồ chu trình C4 Kêt luận Quá trình cố định CO2 củ thực vật C4 gồm 2 giai đoạn Giai đoạn 1 : Chu trình C4 Xảy ra ở tế bào mô dậu lấy nhanh CO2 không khí , xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá . Nơi có nhiều enzimPEP Sản phẩm quang hợp đầu tiên là hợp chất hữu cơ 4 C trong phân tử AOA sau đó AOA biến đổi thành AM các AM di chuyển vào lục lạp của tế bào bao quanh bó mạch lập tức bị phân huỷ giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình canvin và hình thành nên APG quay trở lại tế bào mô dậu biến đổi thành PEP nhờ ATP Khép kín chu trình C4 Giai đoạn 2: Chu trình Canvin CO2 do chu trình C4cố định chuyển cho chu trình C3 để khử thành các chất hữu cơ khac cho cây xảy ra ở tế bao bó mạch quá trình diễn ra tương tự ở thực vật C3 IV/ Thực vật CAM THực vật CAM gồm những loại cây nào ? Điều kiện sống của chúng ? Đặc điểm của các loại cây này ? Con đường cố định CO2 của chúng như thế nào ? 1- Đặc điểm của thực bật CAM Thực vật CAM sống ở vùng xa mạc Điều kiện khô hạn kéo dài THực vật CAM ồm những cây mọng nước sống ở vùng hoang mạc khô hạn Khí khổng của các cây mọng nước đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm Quá trình cố định CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở Có 1 loaị lục lạp 2- quang hợp ở thực vật CAM Quá trình cố địnhCO2 ( Thực hiện vào ban đêm khi khí khổng mở ) CO2 Khuyếch tán vào lá qua khí khổng Chất nhận đầu tiên là PEP và sản phẩm ổn điịnh đầu tiên là AOA AOA chuyển hoá thành malat (C4) vận chuyển vào dự trữ ở tế bào chất Qúa trình khử CO2 ( Thực hiện vào ban ngày khi khí khổng đóng) Malát bị phân huỷ giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình C3 Axit pyruvic biến đổi thành chất nhận CO2 là PEP Thực hiện chu trình C3 như thực vật khác để tổng hợp chất hữu cơ Củng cố Hoàn thành phiếu học tập sau So sánh chu trình C3, C4, CAM Ribulôzơ 1,5diP PEP PEP AGP AOA AOA Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm kéo dài , ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giẩm , nồng độ O2 tăng Thời gian ban ngày Khí hậu ôn hoà cường độ ánh sáng , nhiệt độ , nồng độ CO2, O2 bình thường THời gian ban ngày Khí hậu vùng xa mạc khô hạn kéo dài Ban đêm Đáp án phiếu học tập Muốn cây trồng có năng suất cao , con người cần chú ý điều gì ? Phải lựa chọn nhóm cây phù hợp với điều kiện sống hoặc tạo thêm điều kiện cho cây trồng phát triển

File đính kèm:

  • pptquang hop o thuc vat c3 c4 va cam.ppt
Giáo án liên quan